Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.
Bài này mình sẽ giảng thôi, tại nó cũng khá dễ ạ
Câu A: Bạn phá ngoặc, đổi dấu + trong ngoặc thành -, lấy cái thứ nhất - cái thứ 3 , ra kết quả thì - cái thứ 2 (Bạn tự quy đồng ...)
Câu B: Bạn lấy 5/9 làm thừa số chung và cho 7/13 + 9/13 - 3/13 vào trong ngoặc, tính ra được cái trong ngoặc rồi lấy 5/9 x với kết quả vừa tính được
a)\(\frac{6}{7}+\frac{5}{7}:5-\frac{8}{9}=\frac{6}{7}+\frac{1}{7}-\frac{8}{9}=1-\frac{8}{9}=\frac{1}{9}\)
b)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{5}{7}.\frac{9}{11}=\frac{5}{7}.\frac{2}{11}-\frac{5}{7}.\frac{9}{11}=\frac{5}{7}.\left(\frac{2}{11}-\frac{9}{11}\right)=\frac{5}{7}.\frac{-7}{11}=\frac{-5}{11}\)
c)\(\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}=\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)=\frac{5}{9}.1=\frac{5}{9}\)
a) \(\frac{6}{7}+\frac{5}{7}:5-\frac{8}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{6}{7}+\frac{1}{7}-\frac{8}{9}\)
\(\Rightarrow1-\frac{8}{9}=\frac{1}{9}\)
b) \(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{5}{7}.\frac{9}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{7}.\frac{-2}{11}+\frac{5}{7}.\frac{9}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{7}.\left(\frac{-2}{11}+\frac{9}{11}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{5}{7}.\frac{7}{11}=\frac{5}{11}\)
c) \(\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)=\frac{5}{9}.1=\frac{5}{9}\)
\(A=11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)
\(A=11\dfrac{3}{13}-5\dfrac{3}{13}-2\dfrac{4}{7}\)
\(A=6-2\dfrac{4}{7}\)
\(A=5\dfrac{7}{7}-2\dfrac{4}{7}\)
\(A=3\dfrac{3}{7}\)
\(B=\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)
\(B=\left(6\dfrac{4}{9}-4\dfrac{4}{9}\right)+3\dfrac{7}{11}\)
\(B=2+3\dfrac{7}{11}\)
\(B=5\dfrac{7}{11}\)
\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+1\right)-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{13}{11}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{-65}{77}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{4}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{160}{11}\)
\(D=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)
\(D=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{375}{1000}.\dfrac{5}{28}\)
\(D=\dfrac{7}{28}=\dfrac{5}{2}\)
\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-0,25-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).0\)
\(\Rightarrow E=0\)
\(A=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{5}{7}.\)
\(A=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right).\)
\(A=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}.1.\)
\(A=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}=1.\)
Vậy \(A=1.\)
\(B=\dfrac{40}{9}.\dfrac{13}{3}-\dfrac{4}{3}.\dfrac{40}{9}.\)
\(B=\dfrac{4}{9}.\dfrac{13}{3}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{40}{3}.\)
\(B=\dfrac{4}{9}\left(\dfrac{13}{3}-\dfrac{40}{3}\right).\)
\(B=\dfrac{4}{9}.\left(-9\right).\)
\(B=-4.\)
Vậy \(B=-4.\)
YẾN ƠI TUI BẠN BÀ NÈ
NHƯNG TUI HỔNG PHẢI LỚP 6 THÔNG CẢM NHA
a,Gọi tổng trên là A.
Xét \(\frac{4}{5}-\frac{4}{7}=\frac{8}{35};...;\frac{4}{59}-\frac{4}{61}=\frac{8}{3599}\)=>\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{4}{5}-\frac{4}{7}+\frac{4}{7}-\frac{4}{9}+...+\frac{4}{59}-\frac{4}{61}\right)\)\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{4}{5}-\frac{4}{61}\right)=\frac{1}{2}.\frac{224}{305}=\frac{112}{305}\)
b,Gọi tổng trên là B
Theo đề bài ta có:\(B=\frac{24.47-23}{24+47.23}.\frac{3+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}+\frac{9}{7}-\frac{9}{11}+9}\)=\(\frac{\left(23+1\right).47-23}{24+47.23}.\frac{3+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}+\frac{9}{7}-\frac{9}{11}+9}=\frac{47.23+24}{24+47.23}.\frac{3.\left(1+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}\right)}{3.\left(3+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}\right)}\)\(=\frac{1+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{3+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}=\frac{1+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{3.\left(1+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}=\frac{1}{3}\)
\(2\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{59.61}\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)=2\left(\frac{61-5}{305}\right)=2.\frac{56}{305}=\frac{112}{305}\)
\(A=\dfrac{5}{11}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{11}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}.1+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)
\(B=\dfrac{3}{13}.\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}.\dfrac{9}{11}-\dfrac{3}{13}.\dfrac{4}{11}=\dfrac{3}{13}\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{4}{11}\right)=\dfrac{3}{13}.1=\dfrac{3}{13}\)
\(C=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right).0=0\)
Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.