K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

Đáp án A

Cách 1: Xét phương trình:

x 2 = 3 ⇔ x = ± 3 ; x 2 = 1 ⇔ x = 1

Quan sát hình vẽ:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 , y = 3, x = 0 là

S 1 = ∫ − 3 0 x 2 − 3 d x = ∫ − 3 0 x 2 − 3 d x = x 3 3 − 3 x 0 − 3 = 2 3  

(đvdt).

 

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 , y = 1, x = 0 là

S 2 = ∫ − 1 0 x 2 − 1 d x = ∫ − 1 0 x 2 − 1 d x = x 3 3 − x 0 − 1 = 2 3

 (đvdt).

 

Vậy diện tích hình phẳng cần tính là S = S 1 − S 2 = 2 3 − 2 3  (đvdt).

Cách 2: Ta có y = x 3 ⇔ y ≥ 0 x = ± y . Từ hình vẽ ta thấy x < 0 ⇒ x = − y .

Diện tích hình phẳng cần tính là:

S = ∫ 1 3 − y − 0 d y = ∫ 1 3 y d y = 2 y 3 3 3 1 = 2 3 − 2 3

 (đvdt).

Câu 1: (2,5 điểm)    Cho biểu thức:a) Rút gọn A.b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0c) Tìm x để A = 1/2d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.Câu 2: (1điểm)a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.HD:          a < b => -3a > -3bCâu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,5 đim)    Cho biểu thức:

2016-04-27_171121

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0

c) Tìm x để A = 1/2
d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.

Câu 2: (1điểm)

a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.

b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.

HD:          a < b => -3a > -3b

Câu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB (bằng kilômet).

HD: Đổi 45’ = ¾ h, quãng đường AB = S => S = vt hay S/15 = S/12+3/4

2016-04-27_171454

Câu 4:  (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x trong hình vẽ sau với độ dài cho sẵn trong hình. 

2016-04-27_171602

 Câu 5: (1,5 điểm)

a. Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

 b. Áp dụng: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật với AA’ = 5cm, AB = 3cm, AD = 4cm (hình vẽ trên).

Câu 6:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau.

 

  b) Chứng minh: AH2 = HB.HC.

  c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.

9
29 tháng 4 2016

đây là nick phụ của bạn trần việt hà

29 tháng 4 2016

không phải

28 tháng 3 2016

\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{1}{24}+\frac{1}{124}}{\frac{3}{4}+\frac{3}{24}+\frac{3}{124}}\) + \(\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{17}+\frac{2}{127}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{17}+\frac{3}{127}}\)

\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{1}{24}+\frac{1}{124}}{3.\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{24}+\frac{1}{124}\right)}\) + \(\frac{2.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{127}\right)}{3.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{17}+\frac{1}{127}\right)}\)

\(\frac{1}{3}\) + \(\frac{2}{3}\) = 1

28 tháng 3 2016

Fan Karry, mình giúp liền nè.

2 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

Phương pháp

Sử dụng công thức tính diện tích mặt phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục Ox và hai đường thẳng x=a,x=b là

Chú ý đến dấu của f(x) khi phá dấu giá trị tuyệt đối. Nếu đồ thị nằm dưới Ox thì f(x)<0, nếu đồ thị nằm trên Ox thì f(x)>0.

Cách giải

Trên (-2;1) thì đồ thị nằm phía dưới Ox nên f(x)<0, trên khoảng (1;2) thì đồ thị nằm trên Ox nên f(x)>0

Nên từ hình vẽ ta có diện tích phần được tô đậm là

 

25 tháng 4 2016

Nếu ghép 4 cạnh chưa tô lại với nhau ta được hình tròn với bán kình là 10 cm

Diện tích phần không tô là:

102.3,14=314(cm2)

Diện tích hình vuông là:

(10+10)2=400(cm2)

Diện tích phần tô đậm là

400-314=86(cm2)

24 tháng 4 2016

mình vẽ hơi xấu mấy bạn thông cảm nha 

28 tháng 12 2019

Đáp án D

24 tháng 9 2018

Đáp án B

13 tháng 7 2018

Đáp án B

Dựa vào hình vẽ ta có  S = ∫ − 1 1 f x d x − ∫ 1 2 f x d x

19 tháng 8 2018

Chọn A

27 tháng 4 2016

đừng có hỏi các bạn ở đây bằng những câu hỏi hàng tuần ở Online Math bạn ạ,đó là gian lận đấygianroigianroigianroi

27 tháng 4 2016

đúng đó bn ak hiuhiuhiu