K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

Đáp án D

25 tháng 2 2022

-   Kim loại kiềm có tính khử mạnh, tính khử tăng dần khi đi từ Li đến Cs.

=> Xét pứ vs nước và phi kim em nhé

-   Ion Fe2+ có cả tính oxi hoá, có cả tính khử.

=>Xét pứ Cu

Fe2++Cuo->Fe0+Cu+2

, Axit đặc 

Fe2++H++NO3-2->Fe+3+NO+H2O

-   Ion Fe3+ có tính oxi hóa.

=>Xét pứ td vs Fe

Fe+3+Fe0->Fe+2

5 tháng 4 2018

(1) C + CO2 to→ 2CO (2) 3C + Fe2O3 to→ 2Fe + 3CO (3) 3C + CaO to→ CaC2 + CO (4) C + 2PbO to→ 2Pb + CO2 (5) C + 2CuO to→ 2Cu + CO2

Trong các phản ứng trên C là chất khử

26 tháng 5 2016

Chọn D. tính khử

26 tháng 5 2016

D. tính khử

12 tháng 4 2017

Tính chất hóa học của kim loại

1 Phản ứng với phi kim

VD:

Mg + Cl­2 -------- > MgCl2

2 Phản ứng với dung dịch axit

VD:

Mg +2 HCl -------- > MgCl2 + H2

3 Phản ứng với dung dịch muối

VD:

Mg + CuSO4 -------- > MgSO4 + Cu

9 tháng 4 2017

Số hiệu là 11

Cấu tạo nguyên tử: Na

Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh

Tính chất hóa học của A mạnh hơn Mg, Al


9 tháng 4 2017

ài 4. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:

- Cấu tạo nguyên tử của A.

- Tính chất hoá học đặc trưng của A.

- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận.

giải

Số hiệu là 11

Cấu tạo nguyên tử: Na

Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh

Tính chất hóa học của A mạnh hơn Mg, Al

23 tháng 11 2020

a) (-) Nhôm và oxi Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .

Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3

Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí.

(-) Sắt và lưa huỳnh Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .

Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút).

Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh.

b) PTHH : 4Al + 3O2 → Al2O3→ Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử.

PTHH : Fe + S → → FeS Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám.

5 tháng 11 2016

a)

(+) Nhôm và oxi

Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .

(+) Sắt và lưa huỳnh

Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .

b)

PTHH :

 

4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3

PTHH :

Fe + S \(\rightarrow\) FeS

P/s : Em ms lp 8 nên ko bt đúng hay sai

8 tháng 8 2016

Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)

Gọi a,b lần lượt là số mol A, B

Đổi 170ml = 0,17l

A + 2HCl = ACl2 + H2         (1)

a      2a         a         a           (mol)

2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2       (2)

b        3b           b        1,5b    (mol)

Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)

Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)

Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)

Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)

Theo ĐL bảo toàn khối lượng:

mhh + m HCl = mMuối + m H2

=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)

b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)

c, Ta có: b= 5a

A + 2HCl = ACl2 + H2         

a                              a             (mol)

2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2      

5a                                 7,5a          (mol)

Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)

=> a= 0,02 (mol)

Ta có phương trình:

MA x a + 27 x 5a = 4 (g)

=> a ( MA + 135) =4 (g)

=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)

=> MA = 200 - 135= 65(g)

Vậy A là kim loại Zn

 

 

8 tháng 8 2016

cám ơn bạn nha