Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đi từ nhóm I đến nhóm VII thì tím kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
Mà X nằm ở nhóm VII => X là phi kim mạnh
Chọn C
Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm 2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑ Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Lấy mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm :
Cho NaOH vào các mẫu thử nếu :
+Khí thoát ra :Al.
+Không hiện tượng là Ag , Fe .
-Tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch Ag,Fe nếu :
-Có khí bay lên là Fe .
-Không hiện tượng : Ag
Fe + 2HCL ->FeCl2+ H2.
Đáp án A
Do phân tử metan chỉ có liên kết đơn, còn phân tử etilen ngoài liên kết đơn, còn có liên kết đôi kém bền nên dễ tham gia phản ứng cộng
Đối với \(C_6H_{14}\) (đồng đẳng của ankan):
-Tính chất hóa học đặc trưng là: phản ứng thế.
-Ví dụ: tác dụng với halogen:
\(C_6H_{14}+Cl_2\underrightarrow{as}C_6H_{13}Cl+HCl\)
Đối với \(C_5H_{10}\) (đồng đẳng của anken):
-Tính chất hóa học đặc trưng là: phản ứng cộng.
-Ví dụ: \(C_5H_{10}+H_2\xrightarrow[t^o]{Ni}C_5H_{12}\)
Đối với \(C_6H_{10}\) (đồng đẳng của ankan):
-Tính chất hóa học đặc trưng là: phản ứng thế.
-Ví dụ: tác dụng với halogen:
\(C_6H_{10}+Cl_2\underrightarrow{as}C_6H_9Cl+HCl\)
Đối với \(C_5H_{10}\) (đồng đẳng của anken):
-Tính chất hóa học đặc trưng là: phản ứng cộng.
-Ví dụ: \(C_5H_{10}+H_2\xrightarrow[t^o]{Ni}C_5H_{12}\)
Chọn D. tính khử
D. tính khử