K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Các số nguyên nằm giữa –4 và 3 là –3; –2; –1; 0; 1; 2.

Vậy x ∈ {–3; –2; –1; 0; 1; 2}.

+ Tính tổng các số nguyên x:

(–3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 = (–3) + [(–2) + 2] + [(–1) + 1] + 0

= (–3) + 0 + 0 + 0 = –3

a) \(x\in\left\{-3;\pm2;\pm1;0\right\}\)

b) \(x\in\left\{\pm4;\pm3;\pm2;\pm1;0\right\}\)

19 tháng 5 2017

a) \(x=-9;-8;-7;....;-2;0;1;2;...;13;14\)

b) Ta cần tính tổng :

\(S=(-9) + (-8) + ..... + (-1) + 0 +1+2+...+8+9+10+11+...+14\)

Ta nhận thấy

\(M=(-9) + (-8) + .... +(-1) + 1 + 2 + ... +9\)

\(= [(-9) + 9 ] + [(-8) +8] + ..... + [(-1)+1]=0\)

Nên \(S=M+10+11+12+13+14=0+60=60\)

19 tháng 5 2017

a) \(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\)

b) Dãy số trên có khoảng cách giữa các số là 1.

Có công thức: Số hạng = (Số cuối - Số đầu) : (Khoảng cách giữa hai số) + 1

=> Số số hạng của dãy trên là: \(\left[20-\left(-9\right)\right]:1+1=30\) (số hạng)

Cũng có công thức: Tổng = (Số đầu + Số cuối). (Số số hạng) : 2

=> Tổng của dãy trên là: \(\left[20+\left(-9\right)\right]\cdot30:2=165\)

6 tháng 1 2016

ta có : -4<-3;-2;-1;0;1;2<3

tổng các số nguyên là:

( -3)+(-2)+(-1)+0+1+2

=[-2+2]+[-1+1]+0+(-3)

=0+0+0+(-3)

=0+(-3)

=-3

​đúng thì tick cho mình nhé 

6 tháng 1 2016

tìm x rồi cộng tất cả các x ( - 3;......;2 ) lại .Tổng : -3

6 tháng 12 2016

a) -3

b) 0

 k mik nha các bạn!

6 tháng 12 2016

a ) x = { -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 }

tổng các số nguyên x là :

-3 + ( - 2 ) + ( - 1 ) + 0 + 1 + 2 = -3

đáp số : -3

b ) x = { -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

tổng các số nguyên x là :

-4 + ( -3 ) + ( - 2 ) + ( - 1 ) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 0

đáp số : a ) -3

b) 0

26 tháng 7 2017

x = {-3; -2; -1; 0; 1; 2}

Ta có :

[(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2] + (-3) = 0 + (-3) = -3

26 tháng 7 2017

\(-4< x< 3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)

6 tháng 12 2019

Tìm tổng tất cả các số nguyên x biết:

a) -4 < x < 3

b) -5 < x < 5

Trả lời:

a) \(x\in\left\{-1;-2;-3;0;1;2\right\}\)

b)\(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

6 tháng 12 2019

a)x thuộc {-1,-2,-3,0,1,2}

4 tháng 6 2019

ta có X^2+4>0=>/x/-3<0

=>/x/<3=>-3<x<3

~HỌC TỐT~

2 tháng 12 2015

a, 

x=-3;-2;-1;0;1;2

Tong la :  

(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2=-3

b, 

x=-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4

Tong la :

(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4=0

**** nhe Vũ lệ Quyên

19 tháng 5 2017

a)\(x\in\left\{-5;-4;...4\right\}\)

Vậy tổng \(x=-5+\left(-4+4\right)+...+\left(-1+1\right)=-5+0=-5\)

b)\(x\in\left\{-8;-7;...;8\right\}\)

Vậy tổng \(x=\left(-8+8\right)\left(-7+7\right)+...+\left(-1+1\right)=0\)

16 tháng 1 2015

3) tổng có số ước la (10 +1)(1 + 1) = 11.2 = 22 ước dó

2) ta có x( x - 3) < 0 nên x và x -3 trái dấu nhau mặt khác x > x-3 nên :

x > 0 và x - 3 < 0 => x < 3 vạy chung lại ta có    0 < x < 3 do x nguyên nên x = 1, x = 2

16 tháng 1 2015

2) x = 1, x= 2

3 số các ước la (10 +1)( 1+1) = 22