Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(3n+16) chia hết cho (n+4) 1
Có (n+4) chia hết cho (n+4)
=>3.(n+4) chia hết cho (n+4)
=>(3n+12) chia hết cho (n+4) 2
Từ 1 và 2 suy ra:
[(3n+16)-(3n+12)] chia hết cho (n+4)
4 chia hết cho (n+4)
=>n+4 thuộc Ư(4)
=>n+4 thuộc {1;-1;4;-4;2;-2}
Ta có bảng:
n+4 | 1 | -1 | 4 | -4 | 2 | -2 |
n | -3 | -5 | 0 | -8 | -2 | -6 |
Vậy n thuôc {-3;-5;0;-8;-2;-6}
-Chúc bạn học tốt-
Ta có: 3n+16=3n+3.4+4
= 3.(n+4)+4
Vì n+4 chia hết cho n+4 => 4 chia hết cho n+4
Hay n+4 là Ư(4)={1;2;4} ( vì n là số tự nhiên nên n+4 cũng là số tự nhiên )
Ta có bảng sau:
n+4 n
1 -3
2 -2
4 0
Vậy n=0
_HT_
TC: 3n+16 : n+4
n+4 : n+4 => 3n+12 : n+4
=> (3n+16) - (3n+12) : n+4 hay 4 : n+4
=> n+4 e U(4)={+1; +4}
Mà n là số tự nhiên => n+4 < 4
=>n+4=4 =>n=0
Vậy n=0
học tốt nhé
\(\frac{3n+16}{n+4}\)=\(\frac{3.\left(n+4\right)+4}{n+4}\)=\(\frac{3\left(n+4\right)}{n+4}\)+\(\frac{4}{n+4}\)=3+\(\frac{4}{n+4}\)
Vi 3 là số tự nhiên nên \(\frac{4}{n+4}\)là số tụ nhiên
Dể \(\frac{4}{n+4}\)là số tự nhiên thì (n+4)\(\in\)Ư(4)
=>n+4\(\in\){1;2;4}
=>n\(\in\){-3;-2;0}
Vậy ........
TC: 3n+16 : n+4
n+4 : n+4 => 3n+12 : n+4
=> (3n+16) - (3n+12) : n+4 hay 4 : n+4
=> n+4 e U(4)={+1; +4}
Mà n là số tự nhiên => n+4 < 4
=>n+4=4 =>n=0
Vậy n=0
học tốt nha! tick cho mình nha:33
để (3n + 16 ) chia hết cho ( n + 4 ) thì
(3n + 16 ) = 3(n+4) + 4
Vì (n+4) chia hết cho (n+4)
mà để [3(n+4) + 4 ] chia hết cho (n+4) thì (n+4) thuộc ước của 4
=> Ta có bảng
n+4 1 2 4
n -3 -2 0
Vậy n=0 thì (3n+16) chia hết cho (n+4)
a, Tìm cặp số tự nhiên x,y biết (x-2) .(y + 7) =17
b,Tìm số tự nhiên n để ( 3n+16) chia hết cho (n+4)
ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17
thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)
b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4
mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn
Ta có: \(16-3n⋮n+4\) <=> \(28-\left(3n+12\right)⋮n+4\) <=> \(28⋮n+4\) <=> \(n+4\inƯ\left(28\right)\)
={1;2;4;7;14;18}
Với n+4=1=>n không tồn tại
Với n+4=2=> n không tồn tại
Với n+4=4=>n=0
Với n+4=7=>n=3
Với n+4=14=>n=10(loại)
Với n+4=28=>n=24(loại)
Vậy n=0;3
3n + 16 ⋮ n + 4 (n \(\in\) N)
3n + 12 + 4 ⋮ n + 4
3.(n + 4) + 4 ⋮ n + 4
4 ⋮ n + 4
n + 4 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4}
n \(\in\) { -3; - 2; 0 }
Vì n \(\in\) 0
3n+16⋮n+4
=>3(�+4)+4⋮�+4=>3(n+4)+4⋮n+4
Mà �+4⋮�+4=>3(�+4)⋮�+4n+4⋮n+4=>3(n+4)⋮n+4
=>4⋮�+4=>4⋮n+4
=>�+4∈Ư(4)={1;2;4}=>n+4∈Ư(4)={1;2;4}
=>�∈{−3;−2;0}=>n∈{−3;−2;0}
Vì �∈�=>�=0n∈N=>n=0
3n + 16 ⋮ n + 4 (đk n \(\in\) N)
3n + 12 + 4 ⋮ n + 4
3.(n + 4) + 4 ⋮ n + 4
4 ⋮ n + 4
n + 4 \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
Vì n \(\in\) N nên theo bảng trên ta có:
n = 0