Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2}{5}=\frac{12}{30}=\frac{40}{100}\)
\(\frac{4}{7}=\frac{12}{21}=\frac{20}{35}\)
\(HokT\)
1) \(\frac{15}{25}=\frac{15\div5}{25\div5}=\frac{3}{5};\frac{18}{27}=\frac{18\div9}{27\div9}=\frac{2}{3};\frac{36}{64}=\frac{36\div4}{64\div4}=\frac{9}{16}\)
2) a) Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{16}{24}\) và \(\frac{5}{8}=\frac{5\cdot3}{8\cdot3}=\frac{15}{24}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{5}{8}\) được \(\frac{16}{24}\) và \(\frac{15}{24}\).
b) Ta có : \(\frac{1}{4}=\frac{1\cdot3}{4\cdot3}=\frac{3}{12}\) và giữ nguyên phân số \(\frac{7}{12}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{1}{4}\) và \(\frac{7}{12}\) được \(\frac{3}{12}\) và \(\frac{7}{12}\).
c) Ta có : \(\frac{5}{6}=\frac{5\cdot8}{6\cdot8}=\frac{40}{48}\) và \(\frac{3}{8}=\frac{3\cdot6}{8\cdot6}=\frac{18}{48}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{5}{6}\) và \(\frac{3}{8}\) được \(\frac{40}{48}\) và \(\frac{18}{48}\).
3) Các phân số bằng nhau là : \(\frac{2}{5},\frac{40}{100}\) và \(\frac{12}{30};\frac{4}{7},\frac{20}{35}\) và \(\frac{12}{21}\).
Ta có\(\frac{7}{42}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{12}{18}=\frac{3x4}{6x3}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{18}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{5}{30}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{16}{24}=\frac{8x2}{8x3}=\frac{2}{3}\)
Ta có \(\frac{7}{42}=\frac{3}{18}=\frac{5}{30}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{12}{18}=\frac{16}{24}=\frac{2}{3}\)
Vậy \(\frac{7}{20}\)và \(\frac{3}{5}\)là các phân số không bằng nhau
\(4\frac{2}{10}m=\frac{42}{10}m\)
\(3\frac{12}{100}m=\frac{312}{100}m\)
\(2\frac{2}{25}kg=2\frac{8}{100}kg=\frac{208}{100}kg\)
\(4\frac{2}{10}m=4,2m\)
\(3\frac{12}{100}m=3,12m\)
\(2\frac{2}{25}kg=2,08kg\)
Vì:
\(\dfrac{12}{20}=\dfrac{12:4}{20:4}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{12}{14}=\dfrac{12:2}{14:2}=\dfrac{6}{7}\)
\(\dfrac{18}{21}=\dfrac{18:3}{21:3}=\dfrac{6}{7}\)
\(\dfrac{60}{100}=\dfrac{60:20}{100:20}=\dfrac{3}{5}\)
Vậy \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{60}{100}\) ; \(\dfrac{6}{7}=\dfrac{12}{14}=\dfrac{18}{21}\)
\(#Wendy.Dang\)
Giả sử a > = b ko làm mất đi tính tổng quát của bài toán.
=> a= m+b (m>=0)
Ta có: \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\)= \(\frac{b+m}{b}\)+ \(\frac{b}{b+m}\)=1 + \(\frac{m}{b}\)+\(\frac{b}{b+m}\)< 1 + \(\frac{m}{b+m}\)+\(\frac{b}{b+m}\)= 1 + \(\frac{m+b}{b+m}\)= 1+1=2
Vậy a/b + b/a < 2 (ĐPCM)