Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc chiến đấu diễn ra vào lúc tờ mờ sáng. Khi yêu tinh đánh hơi thấy mùi thịt người. Hắn thò đầu vào lè lưỡi dài như núc nác trợn mắt xanh lè, định giết anh em Cẩu Khay. Nhanh như chớp Năm Tay Đóng Cọc tung một quả đấm như sấm sét làm rụng hết hàm răng của yêu tinh. Nó bèn bỏ chạy. Bốn anh em đuổi theo. Cẩu Khay nhổ cây bên đường làm vũ khí tấn công túi bụi vào yêu tinh. Nó đau quá hét lên. Tức thì gió bão nổi ầm ầm. Đất nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Thấy thế Nắm Tay Đóng Cọc vội nhổ cây làm cọc, be bờ ngăn lụt. Lấy Tai Tát Nước thì múc nước ầm ầm qua núi. Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc sau nước khô cạn. Yêu tinh núng thế đành phải quy hàng.
Bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe, tài năng phi thường, đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tập, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh.
Chúc bạn học tốt !!!
Bởi vì cả bốn anh em đều hợp tác lực lại tạo nên sức mạnh mặt khác mỗi người đều đem hết tài năng và dũng khí chiến đấu của mình nên đã chiến thắng được yêu tinha
Bởi vì cả bốn anh em đều hợp tác lực lại tạo nên sức mạnh mặt khác mỗi người đều đem hết tài năng và dũng khí chiến đấu của mình nên đã chiến thắng được yêu tinh
Trên thế giới này có vô số những môn thể thao, nhưng em yêu thích nhất thì vẫn là bóng đá. Bóng đá được biết đến như một môn thể thao vua, khiến rất nhiều người say mê luyện tập hoặc chỉ đơn giản là dõi theo. Tình yêu bóng đá của em được truyền từ bố em. Ngay từ khi còn nhỏ em đã yêu thích việc vui chơi cùng với trái bóng tròn. Lớn lên, em cùng với các bạn trong xóm lập một đội bóng, ngày ngày chúng em cùng nhau luyện tập. Khi ở địa phương tổ chức các giải bóng đá, em cùng với các bạn lại sát cánh bên nhau, cùng nhau đem vinh quang về cho địa phương. Đội bóng mà em yêu thích nhất chính là đội tuyển quốc gia Việt Nam. Mỗi lần nhìn thấy các anh đặt tay trên ngực trái hát Quốc ca, trên sân chiến đấu hết mình vì màu cờ sắc áo, lòng em lại không giấu được niềm xúc động bồi hồi. Bóng đá – môn thể thao không chỉ giúp mỗi chúng ta rèn luyện sức khoẻ, xây dựng tinh thần đoàn kết mà nó còn giúp chúng ta yêu hơn và tự hào hơn về quê hương, đất nước của chính mình.
Trên thế giới này có vô số những môn thể thao, nhưng em yêu thích nhất thì vẫn là bóng đá. Bóng đá được biết đến như một môn thể thao vua,khiến rất nhiều người say mê luyện tập hoặc chỉ đơn giản là dõi theo. Tình yêu bóng đá của em được truyền từ bố em. Ngay từ khi còn nhỏ em đã yêu thích việc vui chơi cùng với trái bóng tròn . Lớn lên, em cùng với các bạn trong xóm lập một đội bóng , ngày ngày chúng em cùng nhau luyện tập. Khi ở địa phương tổ chức các giải bóng đá ,, em cùng với các bạn lại sát cánh bên nhau, cùng nhau đem vinh quang , về cho địa phương. Đội bóng mà em yêu thích nhất chính là đội tuyển quốc gia Việt Nam. Mỗi lần nhìn thấy các anh đặt tay trên ngực trái hát Quốc ca, trên sân chiến đấu hết mình vì màu cừ sắc áo ,lòng em lại không giấu được niềm xúc động bồi hồi. Bóng đá – môn thể thao không chỉ giúp mỗi chúng ta rèn luyện ,sức khoẻ, xây dựng tinh thần đoàn kết mà nó còn giúp chúng ta yêu hơn và tự hào hơn về quê hương,đất nước của chính mình.
Chiến tranh đã qua đi nhưng những tác phẩm thời gian vẫn còn sống mãi với thời gian. Một trong những tác phẩm ấy đó là "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của tác giả Phạm Tiến Duật - một nhà thơ tiêu biểu, trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ đã khắc họa thành công hình ảnh người lái xe Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mỹ. Điều này được thể hiện rõ qua 2 khổ thơ sau:
Không có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần rửa, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi
Bài thơ ra đời trong thời kì kháng chiến chống Mĩ đã thể hiện rất thành công về hình ảnh người lính lái xe. Và vì tác giả là người am hiểu đời sống chiến tranh và có lối viết văn tả thực nên đã gây ấn tượng sâu sắc tới người đọc. Trong bài thơ tác giả đã tạo nên hình ảnh đặc biệt là những chiếc xe không kính, hình ảnh độc đáo đó đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc.
Nếu như hai khổ đầu bài thơ mang lại cho ta những cảm giác về những khó khăn thử thách thấy người lính dù sao cũng vẫn mơ hồ thì đến đây, thử thách, khó khăn ập tới cụ thể, trực tiếp. Đó là “bụi phun tóc trắng” và “mưa tuôn xối xả” (gió, bụi, mưa tượng trưng cho gian khổ thử thách ở đời). Trên con đường chi viện cho miền Nam ruột thịt, những người lính đã nếm trải đủ mùi gian khổ. Chuyện vặt ấy mà, có hề gì! Nhịp điệu câu thơ, đặc biệt là các từ “ừ thì” đã nói lên rất rõ điều đó. Đọc những câu thơ trên, ta tưởng như nhìn thấy mái đầu bụi trắng, bộ mặt lấm lem và nghe rõ tiếng cười ha ha, sảng khoái của người lính. Nhưng đằng sau những dòng chữ bông đùa đáng yêu này là một bản lĩnh chiến đấu rất vững vàng của họ, bởi không vững vàng thì không thể đùa vui như vậy giữa cái tuyến đường Trường Sơn ác liệt này.
Trước thử thách mới, người chiến sĩ vẫn không nao núng. Các anh càng bình tĩnh, dũng cảm hơn. “mưa tuôn, mưa xối xả”, thời tiết khắc nghiệt, dữ dội nhưng đối với họ tất cả chỉ “chuyện nhỏ”, chẳng đáng bận tâm, chúng lại như đem lại niềm vui cho người lính.Chấp nhận thực tế, câu thơ vẫn vút lên tràn đầy niềm lạc quan sôi nổi: “không có kính ừ thì có bụi, ừ thì ướt áo”. Những tiếng “ừ thì” vang lên như một thách thức, một chấp nhận khó khăn đầy chủ động, một thái độ cứng cỏi. Dường như gian khổ hiểm nguy của chiến tranh chưa làm mảy may ảnh hưởng đến tinh thần của họ, trái lại họ xem đây là một dịp để thử sức mình như người xưa xem hoạn nạn khó khăn để chứng tỏ chí làm trai. Tình cảnh của các anh được miêu tả rất chân thực nhưng người chiến sĩ đã bình thường hoá cái không bình thường đó và vượt lên cùng tất cả sự cố gắng, cùng tinh thần trách nhiệm rất cao. Họ chấp nhận gian khổ như một điều tất yếu, khó khăn không mảy may ảnh hưởng đến tinh thần của họ. Hình ảnh của họ mang một vẻ đẹp kiên cường.
Và sau thái độ ấy là những tiếng cười đùa, những lời hứa hẹn, quyết tâm vượt gian khổ hiểm nguy:”Chưa cần rửa.... khô mau thôi”. Cấu trúc câu thơ vẫn cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung cân đối của những bánh xe lăn. Câu thơ cuối 7 tiếng cuối đoạn có đến 6 thanh bằng “mưa ngừng gió lùa khô mau thôi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung rất lạc quan, rất thanh thản. Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18 - 20 hoà trong những hình ảnh hóm hỉnh: “phì phèo châm điếu thuốc - nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” ... ý thơ rộn rã, sôi động như sự sôi động hối hả của đoàn xe trên đường đi tới. Những vần thơ ít chất thơ nhưng càng đọc thì lại càng thấy thích thú, giọng thơ có chút gì nghịch ngợm, lính tráng. Ta nghe như họ đương cười đùa, tếu táo với nhau vậy.
Có lẽ với những năm tháng sống trên tuyến đường Trường Sơn, là một người lính thực thụ đã giúp Phạm tiến Duật đưa hiện thực đời sống vào thơ ca - một hiện thực bộn bề, một hiện thực thô tháp, trần trụi, không hề trau chuốt, gọt rũa. Đấy phải chăng chính là nét độc đáo trong thơ Phạm Tiến Duật. Và những câu thơ gần gũi với lời nói hằng ngày ấy càng làm nổi bật lên tính cách ngang tàng của những anh lính trẻ hồn nhiên, yêu đời, trẻ trung. Đó cũng là một nét rất ấn tượng của người lính lái xe Trường Sơn. Cái cười sảng khoái vô tư, khác với cái cười buốt giá trong bài thơ “Đồng chí”, nụ cười hồn nhiên ấy rất hiếm khi gặp trong thơ ca chống Pháp, nụ cười ngạo nghễ của những con người luôn luôn chiến thắng và tràn đầy niềm tin.điều đó đã ngân lên câu hát nâng bước chân người lính đi tiếp những chặng đường mới: “lại đi, lại đi trời xanh thêm”. Không dễ gì có được một thái độ dũng cảm đến ngang tàng và lạc quan đến như thế nếu không mang trong mình một trái tim yêu nước can trường!
Người lái xe trong bài thơ là những người chiến sĩ trẻ trung. Các anh rất trẻ trung, hồn nhiên, tâm hồn gần gũi với thiên nhiên. Trong tâm hồn họ chứa chan hy vọng. Không dễ gì có được thái độ lạc quan đến như thế nếu không mang trong mình một trái tim yêu nước của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mĩ. Phải nói rằng hình ảnh người chiến sĩ lái xe trong thơ Phạm Tiến Duật thật tươi tắn và yêu đời. Chúng ta mãi mãi yêu quý và tự hào về họ.
Em gái: - Chị Hai ơi, sắp tới trường em mở lớp dạy nhạc. Em muốn xin ba mẹ đi học. Chị Hai ủng hộ em nha !
Chị gái: - Trời ơi, học nhạc làm gì em ? Em lo học cho tốt chương trình trên trường đi ! Hay là em muốn làm ca sĩ ? ‘‘Xướng ca vô loài’’, chị không ủng hộ em đâu !
Em gái: - Kìa chị ! Em thích âm nhạc. Học nhạc có nhiều lợi ích. Những khi chị buồn chẳng phải chị cũng tìm đến âm nhạc sao ? Hiểu biết âm nhạc cũng làm tâm hồn ta phong phú hơn mà chị. Với lại em sẽ không bỏ bê công việc học trên trường đâu. Em muốn học nhạc vì lớn lên em muốn thi vào nhạc viện, chị ủng hộ em đi.
Chị gái: - Có thật là em sẽ không bỏ bê việc học không ? Mà em có năng khiếu âm nhạc không mà định học nhạc ?
Em gái: - Có chị ạ ! Hôm trước trong giờ hát nhạc trên trường, cô giáo em khen em và khuyến khích em nhiều lắm.
Chị gái: - Được rồi, vậy thì chị sẽ ‘‘xem xét" lại, nhưng mà em phải hứa là học chương trình trên trường cho tốt đó !
Em gái: - Em xin hứa mà chị !
Chị gái: - Ừ, vậy thì chị sẽ ủng hộ.
Em gái: - Em cảm ơn chị nhiều lắm.
Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại. Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.
Sau khi hợp nhất Âu Việt với Lạc Việt, Thục Phán nắm quyền cai quản đất nước, xưng là An Dương Vương, đổi tên nước là Âu Lạc, xây thành Cổ Loa làm kinh đô. Những sự kiện này xảy ra vào thế kỷ III, II trước công nguyên.
Lúc này ở Trung Quốc, nhà Tần sụp đổ, nhà Hán mới lên, một viên tướng nhà Tần là Triệu Đà lợi dụng tình hình đó, xây dựng lực lượng, chiếm đất Quảng Đông và Quảng Tây lập ra nước Nam Việt đóng đô ở đất Quảng Châu ngày nay và có âm mưu bành trướng xuống phía nam.
Triệu Đà đã nhiều lần xâm lược Âu Lạc, nhưng Âu Lạc lúc đó có quân tướng giỏi, có thành lũy kiên cố, có vũ khí tốt, đặc biệt là nỏ liên châu bắn một lần nhiều mũi tên - được coi là “nỏ thần” nên đều đánh bại Triệu Đà.
Bị thất bại bằng vũ lực, Triệu Đà dùng gian kế “cầu hòa” và cầu hôn công chúa Mỵ Nương cho con trai là Trọng Thủy, gửi Trọng Thủy ở rể ở kinh đô Cổ Loa. An Dương Vương bị mắc mưu giặc.
Trọng Thủy là một gian tế vừa dùng kế ly gián gây mâu thuẫn trong nội bộ triều đình, lấy cắp bí mật “nỏ thần”.
Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại.
Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.
| ||
| ||
| ||
|
|
Nguồn: Từ điển bách khoa Tri thức quốc phòng toàn dân.-H.: Chính trị Quốc gia, 2002.
Các tin khác
Cuộc kháng chiến chống Tần (214-208TCN)
Thánh Gióng đánh giặc ngoại xâm
Cuộc kháng chiến chống Minh đời Hồ Quý Ly (1406-1407)
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn (thế kỷ XVI-XVII)
Khởi nghĩa Tây Sơn (1771-1789)
Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm can thiệp, xâm lược (1784-1785)
Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh (1788-1789)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (cuối thế kỷ XIX)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
Cuộc chiến đấu diễn ra vào lúc tờ mờ sáng. Khi yêu tinh đánh hơi thấy mùi thịt người. Hắn thò đầu vào lè lưỡi dài như núc nác trợn mắt xanh lè, định giết anh em Cẩu Khay. Nhanh như chớp Năm Tay Đóng Cọc tung một quả đấm như sấm sét làm rụng hết hàm răng của yêu tinh. Nó bèn bỏ chạy. Bốn anh em đuổi theo. Cẩu Khay nhổ cây bên đường làm vũ khí tấn công túi bụi vào yêu tinh. Nó đau quá hét lên. Tức thì gió bão nổi ầm ầm. Đất nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Thấy thế Nắm Tay Đóng Cọc vội nhổ cây làm cọc, be bờ ngăn lụt. Lấy Tai Tát Nước thì múc nước ầm ầm qua núi. Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc sau nước khô cạn. Yêu tinh núng thế đành phải quy hàng.