Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Trên miền giao thoa quan sát được 12 vân sáng của , 6 vân sáng của và đếm được tổng cộng có 25 vân sáng.
Có 25-12-6=7 vị trí trùng nhau, trong đó có 1 vị trí là vân trung tâm.
+ Số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ là 12+7=19, số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ là 6+7=13
Vị trí rìa của trường giao thoa ứng với vân sáng bậc 9 của bức xạ và bậc 6 của bức xạ
Đáp án D
Số các vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa là: n=25-12-6=7
o 1,2 1,2,3 x T
Khoảng cách giữa 2 vân gần nhất có màu giống vân trung tâm là \(x_{\equiv}\)
\(\Rightarrow x_{\equiv}=k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\)\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)(1)
Ta có: \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{5}{4}\)
Vì trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bức xạ λ1, λ2 nên: \(\begin{cases}k_1=5.2=10\\k_2=4.2=8\end{cases}\)
Thay vào (1) ta có: \(10\lambda_1=8\lambda_2=k_3\lambda_3\)
λ3 có màu đỏ nên λ1 > λ2
\(\Rightarrow k_3<8\)
\(\Rightarrow k_3=7;5;3\)
+ \(k_3=7\Rightarrow\lambda_3=\frac{8}{7}\lambda_2=\frac{8}{7}.0,5=0,57\)
+ \(k_3=5\Rightarrow\lambda_3=\frac{8}{5}\lambda_2=\frac{8}{5}.0,5=0,8\)loại, vì ngoài bức xạ màu đỏ.
Vậy \(\lambda_3=0,57\mu m\), không có đáp án nào thỏa mãn :))
Ý này của bạn bị nhầm λ3 có màu đỏ nên λ1 > λ2
Sửa lại là: Vì \(\lambda_3\) có màu đỏ nên \(\lambda_3>\lambda_2\)
Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng màu gần nhất với vân chính giữa là : x = k1 i1 = k2 i2 => k1λ1 = k2λ2
Nhận xét: k2 = 9 => k1.720 = 9 λ2 => λ2 = 80 k1.
Do λ2 có giá trị trong khoảng từ 500nm đến 575nm nên dễ thấy k1 = 7
=> λ2 = 560 nm.
Đáp án D
Bạn tham khảo một bài hoàn toàn tương tự như vậy nhé
Câu hỏi của trần thị phương thảo - Học và thi online với HOC24
Điều kiện vân trùng: \(k_1.\lambda_1=k_2.\lambda_2\)
\(\Rightarrow \lambda_2=\dfrac{k_1\lambda_1}{k_2}\)
Mặt khác \(k_1-1+k_2-1=9 ==> k_1+k_2=11 ==> k_1=11-k_2
\)
Ta có: \(0,38 \le \lambda_2 \le 0,76\)
==> \(0,38 \le \frac{11.\lambda_1}{k_2} - \lambda_1 \le 0,76\)
==> \(0,38 \le \frac{4,851}{k_2}-0,4410 \le 0,76\)
==> \(k_2<5,9 ; k_2>4,03 ==> k=5 ==> \lambda_2=6.\lambda_1/5=5292A^o\)
Khoảng cách giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm: \(x_T=k_1i_1=k_2i_2\)(1)
\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,6}{0,48}=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}k_1=5\\k_2=4\end{cases}\)
Thay vào (1) \(x_T=5i_1=4i_2\)
Như vậy tại vị trí 2 vân trùng nhau kể từ vân trung tâm có vân bậc 5 của \(\lambda_1\) và bậc 4 của \(\lambda_2\)
Do đó, giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm có: 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2.
Đáp án A.
Cách giải: Đáp án C
+ Trên miền giao thoa quan sát được 12 vân sáng của λ1, 6 vân sáng của λ2 và đếm được tổng cộng có 25 vân sáng.
Có vị trí trùng nhau, trong đó có 1 vị trí là vân trung tâm.
+ Số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ λ1 là 12 + 7 = 19 , số vị trí thực tế cho vân sáng của bức xạ λ2 là
Vị trí rìa của trường giao thoa ứng với vân sáng bậc 9 của bức xạ λ1 và bậc 6 của bức xạ λ2
λ 1 λ 2 = 6 9 = 2 3