Tập nghiệm của bất phương trình 2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

Đáp án D.

Cách 1: Tư duy tự luận

Điều kiện:   x 2 > 0 ⇔ x ≠ 0.

Bất phương trình

( 2 x 2 − 4 − 1 ) . ln ( x 2 ) < 0 ⇔ 2 x 2 − 4 − 1 < 0 ln ( x 2 ) > 0 2 x 2 − 4 − 1 > 0 ln ( x 2 ) < 0 ⇔ x 2 − 4 < 0 x 2 > 1 x 2 − 4 > 0 x 2 < 1 ( L )  

⇔ ( x − 2 ) ( x + 2 ) < 0 ( x − 1 ) ( x + 1 ) > 0 ⇔ − 2 < x < 2 x > 1 x < − 1 ⇔ 1 < x < 2 − 2 < x < − 1

 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( − 2 ; − 1 ) ∪ ( 1 ; 2 )  .

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay

Nhập vào màn hình biểu thức 2 x 2 − 4 − 1 . ln ( X 2 )  và CALC với X = − 2 ; − 1 ; 1 ; 2.

 

Ta xét dấu của biểu thức 2 X 2 − 4 − 1 . ln ( X 2 )  trên mỗi khoảng ( − ∞ ; − 2 ) , ( − 2 ; − 1 ) , ( − 1 ; 1 ) , ( 1,2 ) , ( 2 ; + ∞ )  .

 

Tiếp tục dùng CACL:

Vậy 

( 2 x 2 − 4 − 1 ) . ln ( x 2 ) < 0 ⇔ x ∈ ( − 2 ; − 1 ) ∪ ( 1 ; 2 ) .

 

12 tháng 12 2019

Đáp án B.                                             

TXĐ:  x + 2 > 0 1 − x > 0 ⇔ − 2 < x < 1.

Bất phương trình tương đương với: 

log 3 x + 2 1 − x ≥ 1 ⇔ x + 2 1 − x ≥ 3 ⇔ x + 2 ≥ 3 − 3 x ⇔ x ≥ 1 4 .

Do đó  a = 1 4 ; b = 1  nên 

S = 2 2 + 1 3 = 5.

1 tháng 2 2016

a) ĐK: x-1 khác 0 và x+1 khác 0

<=> x khác 1 và x khác -1

b) ĐK: x-2 khác 0

<=> x khác 2

1 tháng 2 2016

à thui câu 1 k cần lm lm hộ câu 2 nha

26 tháng 2 2016

a) \(4x-7>0\Leftrightarrow4x>7\)\(\Leftrightarrow x>\frac{7}{4}\)

b) \(-5x+8>0\Leftrightarrow5x<8\Leftrightarrow x<\frac{8}{5}\)

c)\(9x-10\le0\Leftrightarrow9x\le10\)\(\Leftrightarrow x\le\frac{10}{9}\)

d) \(\left(x+1\right)^2+4\le x^2+3x+10\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+4\le x^2+3x+10\)

                                           \(\Leftrightarrow5x\ge-5\Leftrightarrow x\ge-1\)

14 tháng 5 2018

a,

4x - 7 > 0

↔ 4x > 7

↔ x > \(\dfrac{7}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / x>\(\dfrac{7}{4}\) }

b,

-5x + 8 > 0

↔ 8 > 5x

\(\dfrac{8}{5}\) > x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / \(\dfrac{8}{5}\) > x }

c,

9x - 10 ≤ 0

↔ 9x ≤ 10

↔ x ≤ \(\dfrac{10}{9}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / x ≤ \(\dfrac{10}{9}\) }

d,

( x - 1 )\(^2\) + 4 ≤ x\(^2\) + 3x + 10

↔ x\(^2\) - 2x +1 +4 ≤ x\(^2\) + 3x + 10

↔ 1 + 4 - 10 ≤ x \(^2\) - x\(^2\) + 3x + 2x

↔ -5 ≤ 5x

↔ -1 ≤ x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / -1 ≤ x}

5 tháng 6 2019

3 tháng 1 2019

Câu 1: (2,5 điểm)    Cho biểu thức:a) Rút gọn A.b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0c) Tìm x để A = 1/2d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.Câu 2: (1điểm)a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.HD:          a < b => -3a > -3bCâu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,5 đim)    Cho biểu thức:

2016-04-27_171121

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0

c) Tìm x để A = 1/2
d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.

Câu 2: (1điểm)

a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.

b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.

HD:          a < b => -3a > -3b

Câu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB (bằng kilômet).

HD: Đổi 45’ = ¾ h, quãng đường AB = S => S = vt hay S/15 = S/12+3/4

2016-04-27_171454

Câu 4:  (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x trong hình vẽ sau với độ dài cho sẵn trong hình. 

2016-04-27_171602

 Câu 5: (1,5 điểm)

a. Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

 b. Áp dụng: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật với AA’ = 5cm, AB = 3cm, AD = 4cm (hình vẽ trên).

Câu 6:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau.

 

  b) Chứng minh: AH2 = HB.HC.

  c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.

9
29 tháng 4 2016

đây là nick phụ của bạn trần việt hà

29 tháng 4 2016

không phải

30 tháng 3 2016

Mình chọn nhỏ hơnhaha

30 tháng 3 2016

lm tốt nhưng mink k tích vì k có cách trình bày

 

24 tháng 2 2016

*x2+bx+c=0

\(\Delta=b^2-4c=b^2-4.\left(2b-4\right)=b^2-8b+16=\left(b-4\right)^2\)=>\(\sqrt{\Delta}=\left|b-4\right|\)

Với (b-4)2=0 =>b=4 =>c=4

PT có 1 nghiệm kép: \(x_1=x_2=-2\)

Với\(\Delta=\) (b-4)2>0,PT có 2 nghiệm pb: \(x_1=\frac{-b+\left|b-4\right|}{2};x_2=\frac{-b-\left|b-4\right|}{2}\)

Với b>4 thì: \(x_1=-2;x_2=\frac{-2b+4}{2}=-b+2\)

Với b<0 thì: x1=-b+2 ; x2=-2

Vậy khi c=2b-4 và b tùy ý thì PT: x2+bx+c=0 luôn có 1 nghiệm nguyên là -2

22 tháng 5 2019

Ta có:

Ta có

Ta có bảng xét dấu sau:

 

Từ BBT kết hợp điều kiện của t ta có:

Chọn: D