K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

Em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong thời gian t0 = 1s em thứ nhất chạy hơn em thứ hai một đoạn đường là:

s = s1 – s2 = v1.t0 – v2.t0 = 4,8.1 – 4.1 = 0,8m.

Sau khoảng thời gian t (s), quãng đường em thứ nhất chạy hơn em thứ hai là:

S = 0,8.t

Em thứ nhất sẽ gặp em thứ hai lần đầu tiên sau thời gian t (s) khi mà quảng đường em thứ nhất chạy hơn em thứ hai trong khoảng thời gian đó bằng đúng chu vi một vòng chạy.

Khi đó ta có: S = 0,8.t = Cchu vi = 400 m

Suy ra (v1 – v2).t = 400.

Vậy thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

27 tháng 6 2017

Vì 2 bạn chuyển động cùng chiều nên vận tốc của bạn 1 so với bạn 2 là :

v12 = v1 - v2 = 4,8 - 4 = 0,8 m/s

Khi 2 bạn gặp nhau tại 1 điểm trên đường chạy thì bạn thứ nhất chạy nhiều hơn bạn 2 một vòng sân

Thời gian 2 bạn gặp nhau là :

t = s/t = 400/0,8 = 500 (s) = 8 phút 20s.

27 tháng 6 2017

Phương trình chuyển động của học sinh thứ nhất :

S1 = 4,8m/s

S2 = 4m/s

Mà đây là vòng tròn

=> Chu kì S là 400m

Hai em học sinh gặp nhau lúc :

S1 = S2 + 400

=> 4,8m/s = 4m/s + 400

=> Thời gian là 500 giây ( s )

Vậy sau 500 giây hai em gặp nhau trên đường chạy

30 tháng 9 2016

ptcđ của e hs 1 là: 
S1 = 4,8.t 
S2 = 4t 
vì đây là sân hình tròn

=> chu kỳ S là 400m 
2 gặp nhau khi 
=> S1 = S2 + 400.k 
lần gặp nhau lần gần nhất là k=1 
=> S1= S2 +400 
=> 4,8.t = 4t + 400 
=> t= 500(s) 
vậy sau 500s từ khi xuất phát 2 em sẽ gặp nhau

 

30 tháng 9 2016

Dương Thị Trà My là phương trình chuyển động nha pn

bài này thầy mk cho lm nhìu lần rùi nên chắc chắn nhé^^

23 tháng 10 2018

hình như sai đề bạn ạ

8 tháng 10 2016

gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3

thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'

30'=0,5h

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_1=S_3\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

do xe ba đi sau xe một 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe ba gặp xe hai thì:

\(S_3=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

tương tự ta có:

\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

8 tháng 10 2016

bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?

(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)

24 tháng 5 2016

a/ Thời gian canô đi ngược dòng:

Vận tốc của canô khi đi ngược dòng:

vng = vcn­  - vn = 25 - 2 = 23 (Km)

Thời gian canô đi:

\(v_{ng}=\frac{S}{t_{ng}}\Rightarrow t_{ng}=\frac{S}{v_{ng}}=3,91\left(h\right)=\) 3 giờ 54 phút 36 giây

b/ Thời gian canô xuôi dòng:

Vận tốc của canô khi đi ngược dòng:

vx = vcn­  + vn = 25 + 2 = 27 (Km)

\(v_x=\frac{S}{t_x}\Rightarrow t_x=\frac{S}{v_x}=3,33\left(h\right)=\)3 giờ 15 phút 18 giây

Thời gian cả đi lẫn về:

t = tng + tx = 7h14ph24giây

24 tháng 5 2016

a) Vận tốc của ca nô khi đi ngược dòng là:

25-2=23 (km)

Vậy thời gian ca nô đi ngược dòng từ bến nọ đến bến kia là:

90:23= ( ko tính được)

 

20 tháng 9 2016

Thời gian mà con chó từ chân núi lên đỉnh núi là

\(t_1=\frac{S}{v_2}=\frac{S}{3}\)

 Trong thời gian t1 đó, cậu bé đi được

\(S_1=t_1.v_1\)= \(\frac{S}{3}\)

Quãng đường còn lại là

S'= \(S-\frac{S}{3}=\frac{2S}{3}\)

Thơi gian mà cậu bé và con chó gặp nhau là

\(t_2=\frac{S'}{v_1+v_3}=\frac{\frac{2S}{3}}{6}=\frac{S}{9}\)

Trong thời gian t2 đó, con chó đi được

\(S_2=t_2.v_3=\frac{S}{9}.5=\frac{5S}{9}\)

Vận tốc trung bình của con chó là

\(v_{tb}=\frac{S'+S_2}{t_1+t_2}=\frac{\frac{14S}{9}}{\frac{4S}{9}}=\frac{7}{2}\)

Thời gian để cậu bé lên đỉnh núi là

\(t=\frac{S}{v_1}=100\)

Quãng đường mà con chó đã đi là

\(\frac{7}{2}.100=350\left(m\right)\)

Xong nha bạn

2 tháng 8 2017

Đổi 30 phút = 0,5 giờ

Khi người thứ 3 xuất phát thì:

+, Người thứ nhất đi được: S1 =V1.t=10. 0,5 =5 (km)

+.Ngưới thứ 2 đi được; S2=V2 .t=12.0,5 =6(km)

Gọi t1 là thời gian gặp ngưới thứ 1

Gọi t2 là thời gian gặp người thứ 2

Khi ngưới thứ 3 gặp người thứ 1:

V3.t1=5+10.t1 => t1=\(\dfrac{5}{V_3-10}\)

Khi người thứ 3 gặp người thứ 2;

V3.t2 = 6+12.t2 => t2=\(\dfrac{6}{V_3-12}\)

Ta có t2-t1= 1h

\(\Rightarrow\dfrac{6}{V_3-12}-\dfrac{5}{V_3-10}=1\)

=> \(V_3^2-23V_3+120=0\)

=>V3=15(km/h) (Tm) và V3=8(km/h) (loại)

Vậy.....

2 tháng 8 2017

A-----C---D---------E----F----------B

Gọi c là điểm ng1 đi được sau 30phut

D là điểm ng2 đi được sau 30phut

E là điểm ng1 gặp ng3, F là điểm ng2 gặp ng3

t1 và t2 là tg từ khi người thữ3 xuất phát cho đến khi gặp ng1 và ng2.

Ta có: Sca=10×1/2=5(km)

Sad= 12×1/2=6(km)

Ta lại có : Sae=v3×t1 (v3 là vạn tốc xe3)

Mặt khác Sae=Sac cộng Sce=5 cộng 10t1

Từ đó suy ra : v3t1=5 cộng 10t1

Suy ra t1=5 trên v3 -10

Tương tự ta có : v3t2=6 cộng 12t2

Suy ra t2=6 tren v3-12

Theo đề bài ∆t=t2-t1=6/v3-12 -5/v3-10=1

Giải pt ta đc :(v3)tất cả bình -22v3 cộng 120 bằng 0

Suy ra v3= 15 và v3= 8

Do v3 phải lon hơn v1 và v2 nên v3 =15

24 tháng 5 2016

- Gọi vận tốc của xe 2 là v ® vận tốc của xe 1 là 5v                            

- Gọi t là thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc  2 xe gặp nhau.

\(\rightarrow\) (C < \(t\le\)50)   C là chu vi của đường tròn

a/ Khi 2 xe đi cùng chiều.

- Quãng đường xe 1 đi được: S1 = 5v.t; Quãng đường xe 2 đi được: S2 = v.t

- Ta có: S1 = S2 + n.C

           Với C = 50v; n là lần gặp nhau thứ n                                              

 \(\rightarrow\) 5v.t = v.t + 50v.n \(\rightarrow\) 5t = t + 50n \(\rightarrow\) 4t = 50n \(\rightarrow\) t = \(\frac{50n}{4}\)

Vì C < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{50n}{4}\) \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{n}{4}\) \(\le\) 1  \(\rightarrow\) n = 1, 2, 3, 4.

 - Vậy 2 xe sẽ gặp nhau 4 lần

b/ Khi 2 xe đi ngược chiều.

   - Ta có: S1 + S2 = m.C (m là lần gặp nhau thứ m, m\(\in\) N*)

         \(\rightarrow\) 5v.t + v.t = m.50v  \(\Leftrightarrow\) 5t + t = 50m \(\rightarrow\) 6t = 50m \(\rightarrow\) t = \(\frac{50}{6}\)

   Vì 0 < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 <\(\frac{50}{6}\)m \(\le\) 50        

\(\rightarrow\) 0 < \(\frac{m}{6}\) \(\le\) 1 \(\rightarrow\) m = 1, 2, 3, 4, 5, 6                                      

- Vậy 2 xe đi ngược chiều sẽ gặp nhau 6 lần.

14 tháng 9 2019

không hiểu

  (C < t50)