Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x, y (giờ) lần lượt là thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy 1 mình đầy bể
Đk: x, y > 0
=> trong 1 giờ : vòi 1 chảy được là: 1/x (bể)
vòi 2 chảy được là: 1/y (bể)
Theo bài ra ta có:
2 vòi cùng chảy sau 10 giờ thì đầy bể
=> 1/x + 1/y = 1/10 (1)
Vòi 1 chảy trong 6h, vòi 2 trong 7h thì được 2/3 bể
=> 6/x + 7/y = 2/3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
{1/x + 1/y = 1/10 <=> {x = 30
{6/x + 7/y = 2/3 {y = 15
=> Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể
Vậy :Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
Vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể
Em thử tính vầy nha:
\(4\dfrac{2}{7}.3=4.3+\dfrac{2}{7}.3=12+\dfrac{6}{7}=12\dfrac{6}{7}\)
4\(\dfrac{2}{7}\).3=4.3+\(\dfrac{2}{7}\).3=12+\(\dfrac{6}{7}\)=12\(\dfrac{6}{7}\)
a)\(n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)+5⋮n+2\)
\(\Rightarrow5⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
n+2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
b)\(9-n⋮n-3\)
\(\Rightarrow6-\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow6⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
nếu n-3=1 thì n=4
nếu n-3=-1 thì n=2
nếu n-3=2 thì n=5
nếu n-3=-2 thì n=1
nếu n-3=3 thì n=6
nếu n-3=-3 thì n=0
nếu n-3=6 thì n=9
nếu n-3=-6 thì n=-3
Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)
c)\(n^2+n+17⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+17⋮n+1\)
\(\Rightarrow17⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
nếu n+1=1 thì n=0
nếu n+1=-1 thì n=-2
nếu n+1=17 thì n=16
nếu n+1=-17 thì n=-18
Vậy \(n\in\left\{0;-2;16;-18\right\}\)
P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)
P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số
Tk mk nhé
Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2
a) Có 7n chia hết cho n thì 15 phải chia hết cho n, tức n thuộc tập ước của 15, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n.
b) n + 28 = n + 4 + 26, có n + 4 chia hết cho n + 4 thì 26 phải chia hết cho n + 4, tức n + 4 thuộc tập ước của 26, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n