Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\left(152-148\right)+\left(144-140\right)+\left(136-132\right)+\left(128-124\right)+\left(120-116\right)+\left(112-108\right)+\left(104-100\right)\\ =4+4+4+4+4+4+4=28\)
Ta có \(\frac{2^{100}.13+65.2^{100}}{2^{98}.104}\)
\(=\frac{2^{100}.\left(13+65\right)}{2^{98}.2.52}\)
\(=\frac{2^{100}.78}{2^{99}.52}\)
\(=\frac{2.78}{52}\)
\(=3\)
\(\frac{2^{100}.13+65.2^{100}}{2^{98}.104}=\frac{2^{100}.\left(13+65\right)}{2^{98}.104}\)
\(=\frac{2^{100}.78}{2^{98}.104}\) \(=\frac{2^2.78}{104}=\frac{4.78}{104}\)
\(=\frac{78}{26}=3\)
UC (144;120)=Ư( 24) ={1 ;2 ;3;4;6;8;12;24}
Vậy phần tử của nó là 8
L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N }.
a)
+) Với k = 0, ta được: n = 2. 0 + 1 = 1 ∈ L
+) Với k = 1, ta được: n = 2. 1 + 1 = 3 ∈ L
+) Với k = 2, ta được: n = 2. 2 + 1 = 5 ∈ L
+) Với k = 3, ta được: n = 2. 3 + 1 = 7 ∈ L
Do đó bốn số tự nhiên thuộc tập L là: 1; 3; 5; 7
Vậy ta thấy hai số tự nhiên không thuộc tập L là: 0; 2
b)
Nhận thấy các số: 1; 3; 5; 7; ... là các số tự nhiên lẻ.
Tương tự với mọi số tự nhiên k thì ta tìm được các số n thuộc tập hợp L đều là các số tự nhiên lẻ.
Do đó ta viết có thể viết tập hợp L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng khác như sau:
L = {n ∈ ℕ | n là các số lẻ}.
a) Lần lượt thay k bởi các số 0 ; 1; 2 ;3 } vào biểu thức n = 2k + 1 , ta sẽ tìm được bốn số tự nhiên thuộc tập L là : 0 ; 2 .
b) L = { x l x là số tự nhiên lẻ}
Bạn tham khảo:
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:
a) A = {13; 15; 17; ...; 29}
b) B = {22; 24; 26; ...; 42};
c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};
d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.
Giải:
Gợi ý trả lời
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.
Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.
Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}
c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}
d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .
Vậy A = { x | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .
Vậy B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}
c) C = { 4 ×
n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}
d) D = { n ×
n l là số tự nhiên , 2<n<7}
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};
A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }
b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.
B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }
@Ngien
A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }
B = { 151 ;153 ; 155 ; 157 ; 159 }
2.
\(5^x+5^{x+2}=650\)
\(5^x\left(1+25\right)=650\)
\(5^x.26=650\)
\(5^x=25=5^2\)
Vậy x=2
Bài 1 : tự làm nhé =.=
Bà 2
\(5^x\left(1+25\right)=650\)
\(\Rightarrow5^x.26=650\)
\(5^x=5^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(X=\left\{11;13;15;17;19\right\}\)
X = {x | x ∊ N ; x là số lẻ ; 10 < x < 20
Cách 1 :liệt kê các phần tử:
X ={ 11 ; 13; 15; 17;19}
Cách 2 : chỉ ra tính chát đặc trưng :
X= {x l x là số lẻ và 10<x<20
152 - 148 + 144 - 140 + 136 - 132 + 128 - 124 + 120 - 116 + 112 - 108 + 104 - 100=
= ( 152 -132 ) - ( 148 - 128 ) + ( 144 - 124 ) - ( 140 - 120 ) + ( 136 - 116 ) - ( 132 - 112 ) - ( 124 - 104 )
= 20 - 20 + 20 - 20 + 20 - 20 - 20
= -20
HOk tốt!!!!!!!!
mình ko ghi đề ra đâu bạn nhé
= 4+4+4+4+4+4+4
= 28