Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức hợp chất khí với hiđro của nó là RH2, trong phân tử RH2, có 5,88% H về khối lượng
nên R có 100 - 5,88 = 94,12% về khối lượng
Trong phân tử RH2, có: 5,88% H là 2u
94,12% R là x u
Giải ra ta có x ≈ 32. Nguyên tử khối của R = 32. R là S. Công thức phân tử là SO3 và H2S.
RH4 -> RO2
%R= 53,3% => %O = 100-53,3= 46,7%
\(\dfrac{R}{53,3}\)=\(\dfrac{32}{46,7}\)
giải tìm R
Vì nguyên tố R tạo với hidro hợp chất khí có công thức RH3
=> Oxit cao nhất của R là R2O5
Lại có trong R2O5, oxi chiếm 56,34% về khối lượng
=> \(\frac{16\times5}{2R+16\times5}\times100\%=56.34\%\)
=> R = 31
=> R là Photpho
Gọi hợp chất khí giữa R và H là: \(H_xR\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{1x}{M_R}=\frac{5,88}{94,12}\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{94,12x}{5,88}=\frac{2353x}{147}\)
Lập bảng:
x | 1 | 2 | 3 |
MR | 16 (loại) | 32 (nhận) | 48(loại) |
\(\Rightarrow R:S\) (Lưu huỳnh)
Ta có: \(d_{Y/H_2}=\frac{M_Y}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Y=32.2=64\)
\(CT:S_xO_y\)
\(\Rightarrow32x+16y=64\)
\(\Leftrightarrow2x+y=2\)
\(\Leftrightarrow2x=2-y\)
...............................
\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
\(\rightarrow CTHH:SO_2\)
Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(ClO_2\): \(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
Trả lời :
\(HNO\): \(H-N=O\)
\(C_2N_2\): \(N\equiv C-C\equiv N\)
\(HCN\): \(H-C\equiv N\)
\(C_3O_2\): \(O=C=C=C=O\)
\(N_2O\): \(N\equiv N\rightarrow O\)
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Xét hiệu độ âm điện :
\(P_2O_5\): \(3,44-2,19=1,25>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HAt\): \(2,20-2,2=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\)Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(C_3O_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CsF\): \(3,98-0,79=3,19>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(NaCl\): \(3,16-0,93=2,23>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(CaO\): \(3,44-1,00=2,44>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(PN\): \(3,04-2,19=0,85>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(ClF_3\): \(3,98-3,16=0,82>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
Đáp án B
Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất
=> Hợp chất khí với Hidro của R có công thức phân tử là RH8-n
Tương tự Bài 8, với bài này chúng ta chưa thể gọi ngay công thức oxit cao nhất là R2Ox được mà phải xét hóa trị của R là chẵn hay lẻ.
TH1: R có hóa trị lẻ thì công thức oxit cao nhất của R là R2On.
Không có cặp nào thỏa mãn
TH2: R có hóa trị chẵn thì công thức oxit cao nhất của R là ROn.
Khi đó R có hóa trị trong hợp chất khí với H là (8 - 2n).
Do đó công thức khí của R với H là RH8-2n.
Ta có
=> n = 3, R = 32 thỏa mãn. Vậy R là S.