K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

Do khí  H 2 S  có tính khử mạnh nên nó tác dụng luôn với các chất oxi hoá như  O 2  của không khí hoặc S O 2  có trong khí thải của các nhà máy.

11 tháng 12 2019

Đáp án B

12 tháng 4 2017

23 tháng 1 2022

Bước 1 - Thử phân loại bằng giấy quỳ tím ẩm.

Kẹp giấy quỳ tím ẩm và cho vào các lọ khí trên.

- Nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ -> Khí hiđro clorua \(HCl\)

- Nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh -> Khí amoniac \(NH_3\)

- Nếu quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ rồi mất màu ngay -> Khí clo \(Cl_2\)

- Còn nếu không chuyển màu -> Khí nitơ \(N_2\), oxi \(O_2\)

Bước 2 - Để phân biệt hai khí trên, ta cho que đóm còn tàn đỏ vào miệng các lọ khí.

- Nếu que đóm bùng cháy trở lại -> Khí oxi \(O_2\)

- Nếu que đóm tắt (mất đi tàn đỏ) -> Khí nitơ \(N_2\)

Bước 3 - Dán lại nhãn cho tất cả các lọ khí đã nêu.

23 tháng 1 2022

Nhận biết 5 chất khí: O2, HCl, N2, Cl2, NH3.

_ Dùng quỳ tím ẩm nhận ra NH3,Cl2. Hiện tượng:
NH3 làm quỳ tín ẩm chuyển màu xanh

PTHH NH3+H2O←→NH4OH

_Cl2 làm quỳ tím ẩm chuyển màu hồng sau đó mất màu ngay

PTHH:Cl2+H2O←→HCl+HClO

_ Dùng tàn đóm nhận biết được O2.Hiện tượng:

+O2 que đóm bùng cháy.

+Còn lại là N2

13 tháng 11 2016

Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!

13 tháng 11 2016

khải đăng bài tuần trc cô cho lên r ak?

29 tháng 4 2016

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2.

    2H2S  +  3O2  ->   2H2O  +   2SO2.

 

a) Đặt x và y lần lượt là số mol O3 và O2 trong hỗn hợp

2O3 → 3O2

Trước phản ứng : (x + y) mol hỗn hợp

Sau phản ứng: (x+ 3/2y) mol

Số mol tăng là: (x+ 3/2y) - (x +y) = 0,5y.

b) Ta có; 0,5y ứng với 2% nên y ứng với 4%

vậy O3 chiếm 4%, O2 chiên 96%.

13 tháng 5 2016

Phương trình hóa học của phản ứng:

Cl2  +  2NaI → 2NaCl + I2

71g                                 (2 x 127)g                 

X g                                 12,7g

X = 3,55g

4HCl + MnO2  →  MnCl2  +  Cl2  + 2H2O

(4 x 36,5g)                                 71g

Y g                                             3,55 g

Y = 7,3g

Khối lượng HCl cần dùng là 7,3g

21 tháng 4 2017

Lời giải.

a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.

2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O.

b) Khí oxi O2 và khí Cl2 có thể tồn tại trong một bình chứa vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2.

c) Khí HI và Cl2 không tồn tại trong cùng một bình chứa vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh.

Cl2 + 2HI -> 2HCl + I2.

1 tháng 3 2017

câu này bạn lấy ở đâu mà khó quá!lolang

3 tháng 3 2017

vui