Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: đầu tiên nước dd brom mất màu sau đó xuất hiện kết tủa trắng
SO\(_2\)2 + Br2 = H2SO4 + HBr
H2SO4 + BaCl = HCl + BaSO4(kết tủa)
2: xuất hiện khí mùi khai
NaOH + NH4HCO3 = NaHCO3 + NH3(khí) + H2O
3: xuất hiện khí không màu
Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O \(\rightarrow\)
nFe = 0,24 (mol)
*TH1: H2SO4 đặc còn dư sau phản ứng
2Fe + 6H2SO4 (đặc) -t\(^o\)-> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
0,24..............................................0,12
Theo (1) nFe2(SO4)3 = 0,12 (mol)
=> m muối = 0,12 . 400 = 48 (g) > 42,24 (g)
=> Loại
*TH2: H2SO4 tác dụng hết, Fe còn dư sau phản ứng với H2SO4.
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe pứ ở phương trình (2) và (3)
2Fe + 6H2SO4 (đặc) -t\(^o\)-> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)
a..........3a...................................0,5a.............1,5a
Fe + Fe2(SO4)3 ---> 3FeSO4 (3)
b......................................3b
Ta có: a + b = 0,24 (I)
0,5a.400 + 3b.152 = 42,24 (II)
Từ (I) và (II) ta được: b < 0 (loai)
Chịu :V Chỉ là lúc đầu định hình ra cách giải, nhưng nghiệm thế này thì khó
Bài này ra 2 muối sắt cơ. Là FeSO4 và Fe2(SO4)3
Do H2SO4 đặc hết, Fe dư nên xẩy ra pứ
Fe + Fe2(SO4)3 \(\rightarrow\)3FeSO4
Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3.
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X.
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình
152a + 400b = 31,6 gam (1)
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu:
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam
--> 562a + 1200b = 100,125 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
a =0,0502358 mol
b = 0,0599153 mol
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam
a.
Phương trình
+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O (3)
Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3
+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng
6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 (4)
b.
Theo bài ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)
Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06
Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam
Vậy m= 26,4g
\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M
Câu 5 : Cho hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí đktc . Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là ?
MgCO3 | → | MgO | + | CO2 |
CaCO3-->CaO+CO2
n hỗn hợp khí =2,24\22,4 =0,1 mol
=>nhh 2muối =0,1 mol
30,2 gam hỗn hợp X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\\Cu:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow27a+56b+64c=30,2\)\((I)\)
Khi cho hỗn hợp X hòa tan trong H2SO4 đặc nguội dư thì chỉ có Cu tác dụng
\(Cu(c)+2H_2SO_4 (đặcnguội)--->CuSO_4+SO_2(c)+2H_2O\)\((1)\)
\(nSO_2=0,3(mol)\)
Theo PTHH (1) \(\Rightarrow c=0,3\)\((II)\)
Chất rắn Y: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Khi đem hòa tan hết Y trong H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì:
\(2Al(a)+6H_2SO_4(đặc nóng)--->Al_2(SO_4)_3(0,5a)+3SO_2(1,5a)+6H_2O\)\((2)\)
\(2Fe(b)+6H_2SO_4(đặc nóng)--->Fe_2(SO_4)_3(0,5b)+3SO_2(1,5b)+6H_2O\)\((3)\)
\(nSO_2=0,45(mol)\)
\(\Rightarrow1,5a+1,5b=0,45\)\((III)\)
Dung dich Z: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3:0,5a\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,5b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (I) (II) và (III) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b+64c=30,2\\c=0,3\\1,5a+1,5b=0,45\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\\c=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) % mỗi kim loại trong hỗn hợp X
Có số mol mỗi chất rồi bạn tự tính phần trăm khối lượng
Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch Z thì:
\(Al_2(SO_4)_3(0,1)+3Ba(OH)_2--->2Al(OH)_3(0,2)+3BaSO_4(0,3)\)\((4)\)
\(Fe_2(SO_4)_3(0,05)+3Ba(OH)_2--->2Fe(OH)_3(0,1)+3BaSO_4(0,15)\)\((5)\)
Dung dich Z: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3:0,5a=0,1\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,5b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề, phản ứng vừa đủ
Kết tủa cực đại thu được sau phản ứng là: \(\left\{{}\begin{matrix}Al\left(OH\right)_3:0,2\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_3:0,1\left(mol\right)\\BaSO_4:0,3+0,15=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=114,95\left(g\right)\)
a.
mAgNO3 = (200.8,5%)/100 =17g
nAgNO3 = 17/170= 0,1 mol
để kết tủa hoàn toàn thì nAgNO3=nHCl = 0,1 mol
CHCl=0,1/0,15=2/3 (M)
b.
HCl + NaHCO3 =====> NaCl + CO2 + H2O
nCO2 = 0,1 mol=nHCl (theo pt)
mHCl =3,65 g
%CHCl = (3,65/50) .100% =7,3%
câu này bạn lấy ở đâu mà khó quá!