Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cường độ dòng điện: I = P: U = 20000:1000 = 20A
Độ giảm thế trên đường dây: U'=I.R = 20.10 = 200(V)
Hiệu điện thế tại nơi tiêu thụ: U'' = U- U' = 1000 - 200 = 800(V)
b. Để công suất hao phí giảm 64 lần thì cần tăng điện áp lên 8 lần
Do vậy, tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là: 8
Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp: 1000. 8 = 8000 (V)
tại sao tính cường độ dòng điện lại không use R=u/i z?????? mà lại phải use p=ui và cả độ giảm thế là gì?????????? mk học dốt lý lm giải thích hộ mk với ạ. camon trước ạ!!!!!!!
\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)
\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)
Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)
Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)
Cường độ dòng điện khi đó là
\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)
1/hiệu điện thế ở nơi tiêu thụ là U2B=100V( HĐT hai đầu cuộn thứ cấp của máy B).Công thức máy biến thế :\(\dfrac{U_{1B}}{U_{2B}}=\dfrac{n_{1B}}{n_{2B}}=15=>U_{1B}=15U_{2B}=15.100=1500\left(V\right)\)
12kW=12000W
cường độ dòng điện qua dây:I=\(\dfrac{P}{U_{1B}}=\dfrac{12000}{1500}=8\left(A\right)\)
HĐT hai đầu cuộn thứ cấp máy A:U2A=U1B+U'=1500+I.Rd=1500+8.10=1580(V) (U' là độ giảm thế trên đường dây)
công thức Máy biến thế :\(\dfrac{U_{1A}}{U_{2A}}=\dfrac{n_{1A}}{n_{2A}}=0,1=>U_{1A}=0,1.U_{2A}=0,1.1580=158\left(V\right)\)
2/U,=80(V)
3/
ta có:
1,5mm2=1,5.10-6m2
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)
chiều dài của dây dẫn là:
\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)
bài 2
giải
đổi 6kV = 6000V
ta có: \(\frac{U1}{U2}=\frac{N1}{N2}\)
thay số vào ta được: \(\frac{6000}{220}=\frac{12000}{N2}\)
\(\Rightarrow N2=\frac{12000.220}{6000}=440\)(vòng)
vậy......
- Tính được điện trở cuả dây xoắn là:
\(R=p\frac{l}{s}=5,4.10^{-4}.\frac{10}{0,2.10^{-6}}=27\left(\Omega\right)\)
- Cường độ dòng điện qua bếp : I = \(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{27}=8,14\left(A\right)\)
- Tính được nhiệt lượng cần cho nước đã cho đến sôi(Q hữu ích):
Q = cm(t2 – t1) = 4200 J/kg.K.2kg.(100 -15) = 714000J
- Do bếp có hiệu suất nên nhiệt lượng bếp phải cấp :
\(H=\frac{Qi}{Q}.100\%\)80% =>\(Q=\frac{Qi.100\%}{H}=\frac{71400.100\%}{80\%}=892500\left(J\right)\)
- Nhiệt lượng này do điện năng chuyển thành từ dây xoắn. Vậy thời gian cần thiết cho nước sôi :
Q = A = U.I.t = >t = \(\frac{Q}{UI}=\frac{892500}{220.8,14}=497,8\left(s\right)\) = 8,3(phút)
cái đáp án điện trở có phải sai rồi không ? Tôi bấm máy nó lại ra 27000 ohm ấy
r=pl/s nhé => R = 2,0967 ôm
cắt cuộn dây làm 2 đoạn mà đoạn 1 bằng 2 lần đoạn 2 => R1=2R2
ta có : R=R1+R2 = R2+2R2 = 3R2 =>R2 = 0,6989 ôm => R1 = 1,3978 ôm
đoạn này mình chưa hiểu lắm nên chia 2 trường hợp
TH1 : R1 nt R2 => I1=I2=U/R=2,8/2,0967 ( A )
TH2 : mắc riêng
=> I1 = U/R1 = 2,8/1,3978 ( A )
=> I2 = U/R2 = 2,8/0,6980 ( A )
Đáp án C
Chiều dài dây dẫn: l = 2.5km = 10000m
Theo bài thì: ΔU = IR ≤ 1%U = 1kV = 1000V => R ≤ 1000/I
Mà P = UI
Thay số: = 8 , 5 . 10 - 6 ( m 2 ) = 8 , 5 ( m m 2 )
Hay S ≥ 8,5( m m 2 )