Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m
Thể tích của vật là:
V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )
Câu 2:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).
a) Đổi : \(150cm^2=0,015m^2\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.2,4=24\left(N\right)\)
Áp suất của vật tác dụng lên sàn là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{24}{0,015}=1600\left(Pa\right)\)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=P-F=24-18=6\left(N\right)\)
Trọng lượng riêng của nước là :
\(d=10.D=10.1000=10000\)N/m3
Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{6}{10000}=0,0006\left(m^3\right)\)
Ta có : Vật chìm trong chất lỏng
=> \(F_A< P\)
=> \(d_n.V_v< d_v.V_v\)
=> \(d_n< d_v\)
=> \(d_v>10000\)N/m3
c) Thể tích của phần nước mà vật chiếm chỗ :
\(V=\dfrac{5}{6}.0,0006=0,0005\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của chất lỏng đó là:
\(d=\dfrac{F_A}{V}=\dfrac{6}{0,0005}=12000\)(N/m3)
a, Đổi: 150cm2=0,015m2
Trong tường hợp này F chính bằng trọng lực của vật
Áp suất của vật tác dụng lên sàn là.
A=Fs=P.s=10m.s=2,4.10.0,015=0,36
Buồn ngủ rồi mai giải tiếp
Do d2 < d < d1 nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng
Gọi x là chiều cao của khối gỗ trong chất lỏng d1. Do khối gỗ nằm cân bằng nên:
\(P=F_1+F_2\)
\(\Rightarrow da^3=d_1xa^2+d_2\left(a-x\right)a^2\)
\(\Rightarrow da^3=\left[\left(d_1-d_2\right)x+d_2a\right]a^2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{9000-8000}{12000-8000}.20\)
\(\Rightarrow x=5cm\)
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y, ta cần tác dụng một lực F bằng:
Vs: \(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\)
\(F_1=d_1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\)
\(F_2=d_2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)
Từ (1)(2)(3) ta cs:
Ở vị trí cân bằng ban đầu (y = 0) ta cs: F0 = 0
Ở vị trí khối gỗ chìm hoàn toàn trong chất lỏng d1 (y = a – x). Ta cs:
\(F_c=\left(d_1-d_2\right)a^2\left(a-x\right)\)
\(F_c=\left(12000-8000\right)20^2\left(20-5\right)\)
\(F_c=24N\)
Do bỏ qua sự thay đổi mực nước nên khối gỗ di chuyển được một quãng đường y = 15cm
Công thực hiện được:
\(A=\left(\dfrac{F_0+F_c}{2}\right)y\)
(Thay số vào)
\(\Rightarrow A=1,8J\)
Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\)
a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)
- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\) (2)
- Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\) (3)
Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)
- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)
b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)
c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:
Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)
Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)
Thay số: \(P=5N\)
Giải:
Thể tích của vật đã chiếm chỗ là :
ADCT : \(D=\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{3600}{1,8}=2000\left(cm^3\right)\)
Đáp số : 2000 cm3.
sao lạ nhỉ, em cũng tính như anh, ra 2000cm3 hệ thống bảo sai
uầy, mình làm sai rồi, ghi lộn Ddầu thành nước,
V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao )
Vì gỗ nổi trên mặt thoáng nên P=Fa
=> 10.Dgỗ.S.h ( h này = 10, vì đây là của cả khối gỗ) ( P) = 10.Ddầu.S.5 ( 5 này là bị chìm trong dầu) (Fa)
=> Dgỗ= 10.Ddầu.S.5/10.S.10
=> Dgỗ= Ddầu.5/10
=> Dgỗ = 800.5/10=400kg/m3
-Cái này trong violympic vòng 6, sắp thi cấp trường, thi tốt luôn nhá
V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao )
Vì gỗ nổi trên mặt nước nên P=Fa
=> 10.Dgỗ.S.h=10.Dnước.S.5
=> Dgỗ= 10.Dnước.S.5/ 10.S.10
=>Dgỗ=Dnước.5/10
=>Dgỗ=1000.5/10=500kg/m3
-Đây là gỗ nhẹ
C
Vật có thể tích bằng: V = m/ D v = 4/2000 = 2 . 10 - 3 m 3
Khối lượng riêng vật lớn hơn của chất lỏng nên nó hoàn toàn chìm.
Khối lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng m = d 1 .v = 800 . 2 . 10 - 3 = 1,6 kg = 1600g