K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

M C H 4  = 12 + 4 = 16 g/mol

m C H 4 = n C H 4 . M C H 4  = 0,25.16 = 4(g)

m O 2 = n O 2 . M O 2  = 0,25.32 = 8(g)

m H 2 = n H 2 . M H 2  = 0,25. 2 = 0,5(g)

M C O 2  = 12 + 16.2 = 44 g/mol

m C O 2 = n C O 2 . M C O 2 = 0,25.44 = 11(g)

Ở đktc 0,25 mol của các chất khí đều có thể tích bằng nhau:

V C H 4 = V O 2 = V H 2 = V C O 2 = 22 , 4 . 0 , 25 = 5 , 6   ( l )

mình mấy bài hóa lớp 8 này nhabài 1:tìm khối lượng mol của các chất khí biết :a) tỉ khối đối với Hidro lần lượt là : 8; 8,5 ; 16 ; 22b ) tỉ khối đối với không khí lần lượt là : 0,138 ; 1,172 ; 2,448 ; 0,965Hãy cho biết M tìm được ở trên phù hợp với tên chất nào cho sao : Cacboni , CH4,Amoniac , oxi , heli , hidrosunfua, clo,nitowbái 2 : xác định Công thức hóa học của 1 đơn chất ở thể khí có tỉ...
Đọc tiếp

mình mấy bài hóa lớp 8 này nha

bài 1:tìm khối lượng mol của các chất khí biết :

a) tỉ khối đối với Hidro lần lượt là : 8; 8,5 ; 16 ; 22

b ) tỉ khối đối với không khí lần lượt là : 0,138 ; 1,172 ; 2,448 ; 0,965

Hãy cho biết M tìm được ở trên phù hợp với tên chất nào cho sao : Cacboni , CH4,Amoniac , oxi , heli , hidrosunfua, clo,nitow

bái 2 : xác định Công thức hóa học của 1 đơn chất ở thể khí có tỉ khối đối với không khí là 0,009

bài 3 hỗn hợp A gồm Hidro và oxi có tỉ khối so với không khí là 0,3276

a tính khối lượng mol rung bình của mỗi hỗn hợp

b tính tỉ lệ % theo số mol mỗi khí trong hỗ hợp

Bài 4 Biết A là hỗn hợp của nitơ và oxi .Tìm tỉ khối của hỗ hợp A với Hidro trong 2 trường hợp sau

a đồng thể tích , cùng điều kiện

b đồng khối lượng

Bài 5 cho 15 l hỗn hợp khí CO2 và CO điều kiện tiêu chẩn có khooisluowngj laf27,18 g. có bao nhiêu lít mỗi khí trong hỗ hợp . tính tỉ khối hơi của mỗi hỗn hợp

Bài 6 cho hỗ hợp gồm NO và N2O CÓ TỈ KHỐI SO VỚ H2 là 16,5 . tính thành phần % theo khối lượng thành phần mỗi trong hỗ hợp

Bài 7 hỗn hợp gồm Nitơ , hidro và amoniac có tỉ khối so với h2

Là 6,8 . tìm % theo thể tích và % theo khối lượng của hỗn hợp biết mol của hidro gấp 3 lần số mol của nitơ

2
30 tháng 10 2016

help me

 

9 tháng 8 2017

1, a, + 8.2=16 => CH4

+ 8,5 . 2 = 17 => NH3

+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2

b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He

+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S

+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)

+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N

4 tháng 12 2016

câu 4

MX= 8,5.2 = 17

gọi công thức NxHy

=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)

=> NH3

4 tháng 12 2016

câu 5

a.MX= 2,207.29 = 64

b. giả sử nX = 1 mol => mX = 64

gọi nS=x

ta có :32x = 64.50% => x = 1

mO = 64-32.1= 32 => nO = 32/16 = 2

=> nS:nO = 1:2 => SO2

 

24 tháng 11 2016

a) Ta có: \(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=n_{CO_2}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b) Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\frac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)

24 tháng 11 2016

a) nCO2 = mCO2 : MCO2 = 11 : 18 = 0,6 (mol)

=> VCO2 = nCO2 * 22,4 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)

b) nFe2O3 = mFe2O3 : MFe2O3 = 80 : 160 = 0,5 (mol)

 

18 tháng 9 2019

Tham khảo:

Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

II x x = II x y → x/y= 2/2= 1/1 → x = y = 1

Vậy công thức hóa học là CaO.

Tương tự câu a) → Công thức hóa học là: AlCl3

18 tháng 9 2019

Gọi công thức của hợp chất là CaxOy

Theo quy tắc hóa trị,ta có

x.II = y.II

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)

=> x=1;y=1

Vậy CTHH của hợp chất là CaO

Gọi công thức của hợp chất là AlxCly

Theo QTHT,ta có :

x.III = y . I

=>\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 ; y=3

Vậy CTHH của hợp chất là AlCl3

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

3 tháng 2 2017

Gọi công thức tổng quát của A là: CxHyOz ta có

\(n_C=n_{CO_2}=\frac{0,224}{22,4}=0,01\)

\(\Rightarrow m_C=0,01.12=0,12\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{0,18}{18}=0,02\)

\(\Rightarrow m_H=0,02.1=0,02\)

\(\Rightarrow m_O=0,3-0,12-0,02=0,16\)

\(\Rightarrow n_O=\frac{0,16}{16}=0,01\)

Tư đây ta có: \(\frac{0,3}{12x+y+16z}=\frac{0,01}{x}=\frac{0,02}{y}=\frac{0,01}{z}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=1\\y=2\\z=1\end{matrix}\right.\)

Công thức của A là: CH2O

17 tháng 10 2016

a) Khối lượng mol phân tử của khí Z: 2.22=44(gam/mol)

b) công thức phân tử:   Gọi công thức hóa học chung của hợp chất là NxOy

Ta có: 14x+16y=44 

=> x=2; y=1

Công thức hóa học là N2O

c) Tỉ khối của khí Z so với không khí là 

dz/dkk=44/29

9 tháng 10 2016

ko có ai trả lời cả chán

 

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg