Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 2Mg + O2 → 2MgO
b. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
c. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl
d. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2
e. Fe2O3 + 6 HCl → 2FeCl3 + 3 H2O
f. 4Al + 3O2 → 2 Al2O3
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a.2 Mg + O2 →2 MgO
b. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
c. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl
d. 2HCl + Mg → MgCl2 + ?
e. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 +3 H2O
f. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz
% 0 = 100-60=40
tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100
64x/40=160/100 --> x= 1
32y/60=160/100---> y = 1
16z/40=160/100 ---> z= 4
Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4
Câu 1:
a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.
-CTHH là CaO
-CTHH là AlCl3
b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.
MH2O=18g/mol
MMg3(PO4)2=262g/mol
MCa(OH)2.=74g/mol
Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.
- số proton trong hạt nhân nguyên tử photpho là 15p
- số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15e
- có 3 lớp e
- lớ e ngoài cùng có số e là 5e
1. 3 O và 2 Al -> Al2O3 -> Hợp chất
2. 2Cl và Ba -> BaCl2 -> Hợp chất
3. Zn và 2(No3) -> Zn(NO3)2 -> Hợp chất
4. 3Mg và 2(PO4) -> Mg3(PO4)2 -> Hợp chất
5. (SO3) và Cu -> CuSO3 -> Hợp chất
6. Co3 và 2H -> H2CO3 -> Hợp chất
7. Al và 3Cl -> AlCl3 -> Hợp chất
8. 3(OH) và Fe -> Fe(OH)3 -> Hợp chất
9. 2Br và Pb -> PbBr2 -> Hợp chất
10. (SO4) và 2H -> H2SO4 -> Hợp chất
11. 3H và (PO4) -> H3PO4 -> Hợp chất
12. Brom -> Br2 -> Đơn chất
13. Thủy ngân -> Hg -> Đơn chất
14. Iot -> I2 -> Đơn chất
15. Chì -> Pb -> Đơn chất
16. Oxi
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
a/ Zn(OH)\(_2\)
NTK = 65 + 17.2 = 99 đvC
b/ CaCl\(_2\)
NTK = 40 + 35.5.2 = 111 đvC
c/ Mg\(_3\)(PO\(_4\))\(_2\)
NTK = 24.3 + (31+16.4).2 =262 đvC
a) zn(oh)2
65+(16+1)*2=99
b) cacl2
40+35,5*2=111
c) mg3(po4)2
24+(31+16*4)*2= 214
Tham khảo:
Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
II x x = II x y → x/y= 2/2= 1/1 → x = y = 1
Vậy công thức hóa học là CaO.
Tương tự câu a) → Công thức hóa học là: AlCl3
Gọi công thức của hợp chất là CaxOy
Theo quy tắc hóa trị,ta có
x.II = y.II
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)
=> x=1;y=1
Vậy CTHH của hợp chất là CaO
Gọi công thức của hợp chất là AlxCly
Theo QTHT,ta có :
x.III = y . I
=>\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 ; y=3
Vậy CTHH của hợp chất là AlCl3