Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
H2SO4 - SO3
H2SO3 - SO2
H2CO3 - CO2
HNO3 - N2O5
H3PO4 - P2O5
Bài 2
Ca(OH)2 - CaO
Mg(OH)2 - MgO
Zn(OH)2 - ZnO
Fe(OH)2 - FeO
Bài 1)
H2SO4: axit sunfuric
H2SO3: axit sunfurơ
H2CO3:axit cacbonic
HNO3: axit nitric
H3PO4: axit photphoric
Bài 2)
Ca(OH)2 tương ứng với CaO
Mg(OH)2 tương ứng với MgO
Zn(OH)2 tương ứng với ZnO
Fe(OH)2 tương ứng với FeO
CHÚ Ý :Bài 2) đằng trước là bazơ đằn sau là axit
H2SO4 -> SO3
H2SO3 -> SO2
H2CO3 -> CO2
HNO3 -> N2O5
H3PO4 -> P2O5
H2SO4 - SO3
H2SO3 - SO2
H2CO3 - CO2
HNO3 - N2O5
H3PO4 - P2O5
a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O
c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2
a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5
-Điều kiện: dư oxi
b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O
-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.
- Điều kiện: >570 độ C
c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2
-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2
-Điều kiện : nhiệt độ phòng
Chúc em học tốt !!
1. 2Cr +3 Cl2 → 2CrCl3
2. 4K + O2 → 2K2O
3. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
4. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
a) 2Cr + 3Cl2 -> 2CrCl3
b) 4K + O2 -> t0 2K2O
c) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
d) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
H3PO4 - P2O5(Điphotpho Pentaoxit)
H2SO4 - SO3 ( Lưu huỳnh trioxit)
H2SO3 - SO2 (Lưu huỳnh đioxit)
HNO3 - N2O5 (đinitơ pentaoxit)
b)Na3PO4 (Natri photphat)
Na2SO4(Natri sunfat)
Na2SO3(Natri sunfit)
NaNO3(Natri nitrat)a.
H3PO4: tương ứng là P2O5: điphotpho pentaoxit
H2SO4: tương ứng là SO3: lưu huỳnh trioxit
H2SO3: tương ứng là SO2: lưu huỳnh đioxit
HNO3: tương ứng là N2O5: đinitơ pentaoxit
b.
Na3PO4: natri photphat
Na2SO4: natri sunfat
Na2SO3: natri sunfit
NaNO3: natri nitrat
Bài 1:
Axit sunfuric: H2SO4
Axit sunfuro: H2SO3
Natri hidrocacbonat: NaHCO3
Natri hidroxit: NaOH
Sắt (III) clorua: FeCl3
Sắt (II) oxit: FeO
Natri silicat: Na2SiO3
Canxi cacbonat: CaCO3
Canxi hidrophotphat: CaHPO4
Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2
Natri Aluminat: NaAlO2
Bài 2:
1) 4Na + O2 → 2Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
2) 2Ca + O2 → 2CaO
CaO + H2O → Ca(OH)2
3) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2
2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2↑
Bài 1
Viết CTHH của những chất có tên sau :
Axit Sunfuric: H2SO4
Axit sunfuro: H2SO3
Natri hidrocacbonat: NaHCO3
Natri hidoxit: NaOH
Sắt (III) clorua: FeCl3
Sắt (II) oxit: FeO
Natri silicat: Na2SiO3
Canxi cacbonat : CaCO3
Canxi hidrophotphat: CaHPO4
Canxi hidrosunfat: Ca(HSO4)2
Natri ALuminat: NaAlO2
Tham khảo:
Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
II x x = II x y → x/y= 2/2= 1/1 → x = y = 1
Vậy công thức hóa học là CaO.
Tương tự câu a) → Công thức hóa học là: AlCl3
Gọi công thức của hợp chất là CaxOy
Theo quy tắc hóa trị,ta có
x.II = y.II
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)
=> x=1;y=1
Vậy CTHH của hợp chất là CaO
Gọi công thức của hợp chất là AlxCly
Theo QTHT,ta có :
x.III = y . I
=>\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 ; y=3
Vậy CTHH của hợp chất là AlCl3
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O (1)
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (2)
nCaCO3=0,15(mol)
nHCl=0,2(mol)
Vì \(\dfrac{0,2}{2}< 0,15\) nên CaCO3 dư
Theo PTHH 1 ta có:
nCO2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,1(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nCO2=nNa2CO3=0,1(mol)
mNa2CO3=106.0,1=10,6(g)
a,Công thức Fe2(SO4)3 cho biết:
Hợp chất trên gồm 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên.
Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O trong phân tử.
Phân tử khối bằng: 56.2 + 3.32 + 16.12 = 400 (đvC).
b,Công thức O3 cho biết:
Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên
Có 3 nguyên tử oxi trong một phân tử
Phân tử khối bằng: 16.3 = 48 (đvC)
c, Công thức CuSO4 cho biết:
Hợp chất gồm 3 nguyên tố : Cu ; S; O
Có 1 nguyên tử Cu ; 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử oxi
Phân tử khối bằng 32+ 64+ (16.4)= 160 ( đvC)
a, Fe2(SO4)3
Ý nghĩa: Gồm 3 nguyên tố là Fe ; S ; O
Trong đó có 2 nguyên tử Fe , 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
b,O3
Ý nghĩa : Gồm 3 nguyên tử O
c,CuSO4
Ý nghĩa :
Gồm 3 nguyên tố : Cu ; S; O
Trong đó Có 1 nguyên tử Cu
1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O
Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với các axit là:
H2SO4 oxit axit là: SO3.
H2SO3 oxit axit là: SO2.
H2CO3 oxit axit là: CO2.
HNO3 oxit axit là: NO2.
H3PO4 oxit axit là: P2O5.