Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Bước óng cảu sóng λ = 2 πv ω = 2 π . 100 100 π = 2 cm .
Lưu ý rằng, khi xảy ra giao thoa sóng cơ, trên đoạn thẳng nối hai nguồn, ta có thể xem gần đúng như hiện tượng sóng dừng trên dây. → các cực đại liên tiếp cách nhau 0,5λ, các cực đại cùng pha thì đối xứng qua một bụng sóng (cực đại).
+ Trên đoạn IM, ta xét tỉ số: IM 0 , 5 λ = 5 0 , 5 . 2 = 5
→ Hai nguồn cùng pha do đó I là cực đại, từ I đến M có 5 cực đại khác nữa, trong đó các cực đại cùng pha với I ứng với k = –2, –4.
+ tương tự trên đoạn IN, ta xét tỉ số IN 0 , 5 λ = 6 , 5 0 , 5 . 2 = 6 , 5 .
→ Trên IN có 6 cực đại, trong đó các cực đại cùng pha với I ứng với k = +2, +4 và +6.
→ Trên MN có 5 điểm cực địa và cùng pha với I.
\(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{1}{50}=0,2m\)
Phương trình sóng tại I là :
\(u_I=u_{I\left(A\right)}+u_{I\left(B\right)}=\left(a+b\right)\cos\left(100\pi t-\frac{AB}{2}\pi\right)\)
Lấy C thuộc MN thỏa mãn: IC = d theo thứ tự ICB với IC = d.
\(u_C=u_{C\left(A\right)}+u_{C\left(B\right)}=a\cos\left(100\pi t-\pi\left(d+\frac{AB}{2}\right)\right)+b\cos\left(100\pi t-\pi\left(\frac{AB}{2}-d\right)\right)\)
Do uC có biên độ cực đại là a+b và cùng pha với I nên u_C(A) cùng pha với u_C(B). Khi đó
\(\pi d=k2\pi\Rightarrow-5\le2k\le6,5\Rightarrow k=-2,1,0,1,2,3\)
Trong đó có cả I vậy cón 5 điểm nữa dao động cùng pha với I.
Đáp án C.
\(\lambda = v/f = 80/20 = 4cm.\)
\(\triangle \varphi = \pi-0=\pi.\)
Nhận xét: \(BM-AM=(BI+IM)-(AI-IM)=2MI\)
\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{BM-AM}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})|\\=|2a\cos\pi(\frac{2MI}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{6}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| = |-2a|=2a=10 mm.\)
Đáp án C
+ Điều kiện để có cực đại giao thoa với hai nguồn ngược pha
∆ d = d 2 - d 1 = ( k + 0 , 5 ) λ .
Với khoảng giá trị của ∆ d :
0 - 14 , 5 cm < ∆ d < 10 , 875 - 3 , 625 cm → - 7 , 75 ≤ k ≤ 3 , 125 .
→ Có 11 điểm dao động với biên độ cực đại.
Số điểm cực đại trên đoạn AG là số giá trị k thỏa mãn \(-AG \leq (k+\frac{\triangle \phi}{2\pi})\lambda \leq AG \Rightarrow -\frac{AB}{4}.3=10.875cm \leq (k+0.5)\lambda \leq 10.875\\ \Rightarrow -5.94 \leq k \leq 4.94 \Rightarrow k = -5,-4,\ldots,0,1,\ldots,4\)
có 10 điểm dao động cực đại trên đoạn AG
Đáp án C
+ Hai nguồn ngược pha, có bước sóng: λ = v f = 40 20 = 2
+ A P = 3 4 A B = 10 , 875 ; B P = 1 4 A B = 3 , 625 c m
+ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AP thỏa mãn biểu thức sau:
− A B < k + 1 2 λ ≤ A P − B P ⇔ − 14 , 5 < k + 1 2 2 ≤ 7 , 25
→ 7 , 75 < k < 3 , 125 → k = − 7 ; − 6 ; − 8 ; − 4 ; ± 3 ; ± 2 ; ± 1 ; 0
→ Vậy có 11 điểm dao động với biên độ cực đại trên AP
- Bước sóng của sóng:
* Lưu ý rằng, khi xảy ra giao thoa sóng cơ, trên đoạn thẳng nối hai nguồn, ta có thể xem gần đúng như hiện tượng sóng dừng trên dây. Nên các cực đại liên tiếp cách nhau 0,5λ, các cực đại cùng pha thì đối xứng qua một bụng sóng (cực đại).
- Trên đoạn IM, ta xét tỉ số:
→ Hai nguồn cùng pha do đó I là cực đại, từ I đến M có 5 cực đại khác nữa, trong đó các cực đại cùng pha với I ứng với k = - 2, - 4.
- Tương tự trên đoạn IN, ta xét tỉ số:
→ Trên IN có 6 cực đại, trong đó các cực đại cùng pha với I ứng với: k = +2, +4, +6.
→ Trên MN có 5 điểm cực địa và cùng pha với I.