Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
Chỉ có Al td vs HCl →H2 suy ra mol Al=0,1mol
sau đó Al bị thụ động trong HNO3đặc,nguội nên chỉ có Cu td vs Hno3 →NO2 bảo toàn e suy ra mol Cu=0,15mol.
mg=mal+mcu=12,3g
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
có n NO = 0,04 mol và dd có axit dư => ko tạo muối amoni
Al : x mol
Fe y mol
=> 27x + 56y = 1,95
3x +3y = 0,04.3
=> x =0,01 , y = 0,03
=> m Al = 0,27g, m Fe = 1,68 g
bạn gọi số mol của Fe(OH)2 : x mol
Fe(OH)3 : y mol
vì sau khi nung chỉ có Fe2O3 và Al2O3
0,015 0,0075
x + y = n Fe = 0,03 mol
n OH- = 4n Al 3+ - n kết tủa
=> 0,165 - 2x -3y = 4.0,03 - 0,015
=> 2x + 3y = 0,06
=> x = 0,03, y = 0 => Al đẩy Fe 3+ xuống Fe 2+ hoàn toàn
=> n Al tác dụng với HNO3 còn lại = 0,01 mol
=> n NO thoát ra = 0,01 mol
=> tổng n NO thoát ra = 0,05 mol
=> n HNO3 = 0,05.4 = 0,2 mol
=> Cm = 1,25 M
CO tác dụng với hỗn hợp oxit dư thu được khí X là C O 2 .
C O 2 tác dụng với C a O H 2 dư thu được muối duy nhất là kết tủa C a C O 3
⇒ n C O 2 = n N a C O 3 = 4/100 = 0,04 mol
⇒ nCO = n C O 2 = 0,04 mol
⇒ VCO = 0,04.224 = 0,896 lit
⇒ Chọn A.