K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Dây đi qua M lớn nhất khi nó là đường kính của đường tròn (O). Vậy dây có độ dài bằng 2R = 2.5 = 10 (dm)

TL
3 tháng 4 2020

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

a. Dây đi qua M ngắn nhất là dây AB vuông góc với OM

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OAM ta có:

OA2 = AM2 + OM2

Suy ra: AM2 = OA2 – OM2 = 52 – 32 = 16

AM = 4 (dm)

Ta có: OM ⊥ AB

Suy ra: AM = (\(\frac{1}{2}\)).AB

Hay: AB = 2AM = 2.4 = 8 (dm)

b. Dây đi qua M lớn nhất khi nó là đường kính của đường tròn (O). Vậy dây có độ dài bằng 2R = 2.5 = 10 (dm)

TL
3 tháng 4 2020

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

a. Dây đi qua M ngắn nhất là dây AB vuông góc với OM

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OAM ta có:

OA2 = AM2 + OM2

Suy ra: AM2 = OA2 – OM2 = 52 – 32 = 16

AM = 4 (dm)

Ta có: OM ⊥ AB

Suy ra: AM = (\(\frac{1}{2}\)).AB

Hay: AB = 2AM = 2.4 = 8 (dm)

b. Dây đi qua M lớn nhất khi nó là đường kính của đường tròn (O). Vậy dây có độ dài bằng 2R = 2.5 = 10 (dm)

5 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Dây đi qua M ngắn nhất là dây AB vuông góc với OM

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OAM ta có:

O A 2 = A M 2 + O M 2

Suy ra: A M 2 = O A 2 - O M 2 = 5 2 - 3 2 = 16

AM = 4 (dm)

Ta có: OM ⊥ AB

Suy ra: AM = (1/2).AB

Hay: AB = 2AM = 2.4 = 8 (dm)

30 tháng 7 2016

O M M' A B

a) Giả sử dây AB bất kì đi qua M. Ta kẻ \(OM'\perp AB\) (M' thuộc AB)

Xét trong tam giác OMM' , ta có : \(OM\ge OM'\)(quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Do đó : dây AB dài nhất \(\Leftrightarrow AB\perp OM\)

Vậy dây ngắn nhất vuông góc với bán kính đi qua M

Tới đây áp dụng đ/l Pytago là ra...

b) Dây dài nhất là dây đi qua tâm...

2 tháng 8 2020

O A M B

a)  Dây đi qua M ngắn nhất là dây AB vuông góc với OM

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OAM ta có :

OA2 = AM2 + OM2

Suy ra: AM2 = OA2 – OM2 = 52 – 32 = 16

AM = 4 ( dm )

Ta có: \(OM\perp AB\)

Suy ra: \(AM=\left(\frac{1}{2}\right).AB\)

Hay: AB = 2AM = 2 . 4 = 8 ( dm )

b. Dây đi qua M lớn nhất khi nó là đường kính của đường tròn (O)

Vậy dây có độ dài bằng

2R = 2 . 5 = 10 ( dm )

16 tháng 8 2016

 Gọi dây đi qua M là AB. Kẻ OH vuông góc AB tại H.

Có MB AB2R=10

và OMOHOM≥OH quan hệ đường vuông góc và đường xiên.
vậy OH có giá trị lớn nhất bằng OM, khi đó độ dài dây AB nhỏ nhất = 8dm (liên hệ dây cung và khoảng cách đến tâm)
....... Từ đó suy ra kết quả.

16 tháng 8 2016

a) Dây ngắn nhất đi qua M chính là dây vuông góc với bán kính. 

Sau đó áp dụng đl Pytago là ra.

b) Dây dài nhất đi qua M chính là đường kính.

7 tháng 10 2017

 có AM=MC=AC/2=10 cm ; IB=IC= BC/2 ; mà AC=BC (tam giáccân)

----> AM=MC=IB=IC=10 cm

Kéo dài CO cắt AB tại D

tam giác AOC có OA=OC (bán kính)

--> tam giác AOC cân tại O có OM là trung tuyến

---> OM vuông góc AC hay góc OMC=90 o

Tương tự với tam giác OCB được OI vuông góc BC hay góc OIC=90 o

Xét tam giác vuông OMC và tam giác vuông OIC:

MC=IC=10cm OC cạnh chung

--->tam giác OMC = tam giác OIC (ch.cgv)

--> góc MCO= góc ICO

---> CO hay CD là phân giác góc ACB của tam giác cân ABC

---> CD vuông góc AB hay góc ADC=90 o

AD=BD=AB/2 = 12 cm

Theo Pytago trong tam giác ACD:

CD^ 2= AC^ 2 -AD ^2 = 20 ^2 -12^ 2 =256

---> CD=16 cm

Đặt OC=OA=X

--> OD= CD-OC = 16 - X

Theo Pytago tam giác AOD:

AO2= OD^ 2+AD^ 2

<-->X^ 2= (16-X)^ 2 + 12 ^2

<--> 16^ 2 -32X + X^ 2 +12^ 2 - X ^2=0

<--> 400 - 32X=0

<--> X= -400/-32= 12,5 cm

Vậy bán kính đường tròn bằng 12,5 cm

14 tháng 7 2015

Trên BC lấy I sao cho IC=IB

Ta có AM=MC=AC/2=20/2= 10 cm

Từ M kẻ MH vuông góc AB. Theo gt, ta được MH=8 cm

Áp dụng Pytago trong tam giác vuông AMH: AH2= AM- MH2 = 10- 82= 36 ----> AH=6 cm

có AM=MC ; IB=IC ---> MI=1/2AB=1/2 .24 =12 cm( đường TB)

Từ I kẻ IK vuông góc AB

có MI// AB( MI là đường trung bình) ; IK//MK (cùng vuông góc AB) 

---> MIKH là hình bình hành

---> MI=HK=12 cm; MH=IK=8 cm

BK= AB-AH-HK = 24-6-12=6 cm

Xét tam giác AMH và tam giác BIK:

     AH=BK=6 

     góc AHM= góc BKI= 90O

      MH=IK=8

----> tam giác AMH=tam giác BIK(c.g.c)

----> góc MAH= góc IBK (cặp góc tương ứng) hay góc CAB= góc CBA

----> tam giác ABC cân tại C

b) có AM=MC=AC/2=10 cm ; IB=IC= BC/2 ; mà AC=BC (tam giáccân)

----> AM=MC=IB=IC=10 cm

Kéo dài CO cắt AB tại D

tam giác AOC có OA=OC (bán kính) --> tam giác AOC cân tại O

có OM là trung tuyến ---> OM vuông góc AC hay góc OMC=90o

Tương tự với tam giác OCB được  OI vuông góc BC hay góc OIC=90o

Xét tam giác vuông OMC và tam giác vuông OIC:

     MC=IC=10cm

    OC cạnh chung

--->tam giác OMC = tam giác OIC (ch.cgv)

--> góc MCO= góc ICO ---> CO hay CD là phân giác góc ACB của tam giác cân ABC --->

  • CD vuông góc AB hay góc ADC=90o
  • AD=BD=AB/2 = 12 cm

Theo Pytago trong tam giác ACD: CD2= AC2-AD2 = 202-122 =256  ---> CD=16 cm

Đặt OC=OA=X --> OD= CD-OC = 16 - X

Theo Pytago tam giác AOD: AO2= OD2+AD2

                                                     <-->X2= (16-X)2 + 122

                                                     <--> 162 -32X + X2 +122 - X2=0

                                       <--> 400 - 32X=0

                                       <--> X= -400/-32= 12,5 cm

 Vậy bán kính đường tròn bằng 12,5 cm

     

 

     

    

4 tháng 9 2017

tại sao bạn không kẻ đường cao CD. Như thế sẽ đỡ mất thời gian chứng minh