K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2016

1 . a, b, d là đơn thức ; c ko phải là đơn thức

2 . d 

3 . a 

24 tháng 7 2017

Nhiều quá, từng bài 1 nhé, bài nào làm được, tớ sẽ cố gắng.

bài 2:

a) \(x>2x\Leftrightarrow x-2x>0\Leftrightarrow-x>0\Leftrightarrow x< 0\)

Kl: x<0

b) \(a+x< a\Leftrightarrow x< 0\)

Kl: x<0

c) \(x^3>x^2\Leftrightarrow x^3-x^2>0\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)>0\) (*)

Mà x^2 > 0 \(\Rightarrow\) (*) \(\Leftrightarrow x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

Kl: x>1

24 tháng 7 2017

Câu 4:

a) \(1-2x< 7\Leftrightarrow2x>-6\Leftrightarrow x>3\)

Kl: x>3

b) \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x-2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< 2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< 1\end{matrix}\right.\)

Kl: x>2 hoặc x<1

c) \(\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x+4\right)< 0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)< 0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+4< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x+4>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< -4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>-4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< x< -4\left(vô-lý\right)\\-4< x< -1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-4< x< -1\)

Kl: -4<x<-1

d) ĐK: x khác 9\(\dfrac{x^2\left(x+3\right)}{x-9}< 0\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)\left(x-9\right)< 0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-9\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\x-9< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\x-9>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x< 9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x>9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3< x< 9\left(N\right)\\9< x< -3\left(vô-lý\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-3< x< 9\)

Kl: -3<x<9

e) Đk: x khác 0

\(\dfrac{5}{x}< 1\Leftrightarrow\dfrac{5}{x}< \dfrac{5}{5}\Leftrightarrow x>5\left(N\right)\)

KL: x >5

f) ĐK: x khác 1

\(\dfrac{2x-5}{x-1}< 0\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-1\right)< 0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x-5>0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-5< 0\\x-1>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{5}{2}\\x< 1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{5}{2}\\x>1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}< x< 1\left(vô-lý\right)\\1< x< \dfrac{5}{2}\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Kl: 1< x< 5/2

27 tháng 5 2018

a) \(A=2^{24}=\left(2^3\right)^8=8^8.\)(1)

\(B=3^{16}=\left(3^2\right)^8=9^8\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A< B\)

Vậy \(A< B.\)

b) \(B=\left(0,3\right)^{30}=\left(0,3^2\right)^{15}=0,09^{15}\)(1)

\(A=\left(0,1\right)^{15}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

c) \(A=\left(\frac{-1}{4}\right)^8=\left(\frac{1}{4}\right)^8=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^8=\left(\frac{1}{2}\right)^{16}\)(1)

\(B=\left(\frac{1}{8}\right)^5=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^3\right]^5=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

d) \(A=102^7=102^6.102\)(1)

\(B=9^{13}=9^{12}.9=\left(9^2\right)^6.9=81^6.9\)(2)'

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

e) \(8A=8\frac{8^{18}+1}{8^{19}+1}=\frac{8^{19}+8}{8^{19}+1}=1+\frac{7}{8^{19}+1}\)(1)

\(8B=8\frac{8^{23}+1}{8^{24+1}}=\frac{8^{24}+8}{8^{24}+1}=1+\frac{7}{8^{24}+1}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow8A>8B\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

f) \(A=\frac{5^5}{5+5^2+5^3+5^4}=\frac{5^4}{1+5+5^2+5^3}=\frac{625}{156}>\frac{468}{156}=3.\)(1)

\(B=\frac{3^5}{3+3^2+3^3+3^4}=\frac{3^4}{1+3+3^2+3^3}=\frac{81}{40}< \frac{120}{40}=3.\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

27 tháng 5 2018

a, ta có A=2^24=64^4

             B=3^16=81^4

Vì 64^4<81^4

Vậy 2^24<3^36

b, ta có A=0,1^15

             B=0,3^30=0,09^15

Vì 0,1^15< 0,09^15

Vậy 0,1^15<0,3^30

13 tháng 6 2018

Bài 1:

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a.d}{b.d}>\dfrac{b.c}{b.d}\left(b;d>0\right)\)

\(\Leftrightarrow ad>bc\)

Vậy ...

Bài 2:

Ta có:

\(0< a< 5< b\)

\(\Leftrightarrow a;b>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>0\)

\(a< 5< b\)

\(\Leftrightarrow a< b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>1\)

Vậy ...

I.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hệ số của đơn thức -5\(x^2\) \(y^7\) là: A. -5 B.-70 C.5 D.-5/14 Câu 2:Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Đơn thức \(3x^2y\) và \(-3xy^2\) đồng dạng. B.Đơn thức \(-3x^2y\) và \(3xy^2\) đồng dạng. C.Đơn thức \(3x^2y\) và \(-3x^2y\) đồng dạng. D.Đơn thức \(3x^2y\) và \(3xy^2\) đồng dạng. Câu 3: Bậc của đa thức +\(x^3y^4-3x^6+2y^5\): A.18 ...
Đọc tiếp

I.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hệ số của đơn thức -5\(x^2\) \(y^7\) là:

A. -5 B.-70 C.5 D.-5/14

Câu 2:Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Đơn thức \(3x^2y\)\(-3xy^2\) đồng dạng.

B.Đơn thức \(-3x^2y\)\(3xy^2\) đồng dạng.

C.Đơn thức \(3x^2y\)\(-3x^2y\) đồng dạng.

D.Đơn thức \(3x^2y\)\(3xy^2\) đồng dạng.

Câu 3: Bậc của đa thức +\(x^3y^4-3x^6+2y^5\):

A.18 B.5 C.6 D.7

Câu 4: Nếu \(\Delta ABC\) có AB=6cm; BC=7cm;AC=5cm thì:

A.góc A< góc C< góc B B. góc A> góc C> góc B C. góc C< góc A< góc B D.góc A> góc B> góc C

Câu 5: \(\Delta ABC\) có 3 đường trung tuyến AD;BE;CF và G là trọng tâm. Khi đó:

A. 3GB=GA B.CF=3GC C.BG=CE D.AD=3/2GA

II.TỰ LUẬN

Câu 6:Điểm kiểm tra toán học kỳ II của một số học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

8 7 5 6 7 8 9 8 6 10

6 8 7 8 4 5 6 10 7 8

a, Lập bảng tần số

b, Tính số TBC (làm tròn đến chứ số thập phân thứ nhất)

Câu 7: Cho hai đa thức \(A(x)=-3x^3+2x-3x^3+1;B(x)=2x^2+3x^3-2x-5\)

a, Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b, Tính Q(x) =A(x)+B(x)

c, Chứng tỏ rằng đa thức Q(x) không có nghiệm.

Câu 8: Cho \(\Delta ABC \) vuông tại A , có AB=9cm;AC=12cm.

a, Tính BC

b, Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D, kẻ \(DM \bot BC \) tại M .Chứng minh \(\Delta ABD= \Delta MBD\)

c, Gọi gia điểm của DM và AB là E. Chứng minh \(\Delta BEC\) cân.

_____Gấp____

0
18 tháng 6 2020

Cho mik hỏi câu 3 tại sao ra 7 ạy

18 tháng 6 2020

bạn cứ tính các bậc của đơn thức có trong đa thức đó rồi lấy số lớn nhất vừa tìm được làm bậc của đa thức đó.

a: |x|<2+4/5

=>|x|<2,8

=>-2,8<x<2,8

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

b: \(\left|x\right|>1+\dfrac{3}{8}\)

=>|x|>1,375

=>x>1,375 hoặc x<-1,375

mà x là số nguyên

nên \(x\in Z\backslash\left[-1;1\right]\)

15 tháng 3 2017

tại sao cậu toàn cho bài khó thế tớ chịu

12 tháng 8 2017

1) Nếu a/b>1 thì a/b>b/b<=>a>b
2)Nếu a>b thì a.z>b.z=>a/b>z/z<=>a/b>1
3)Nếu a/b<1 thì a/b<b/b<=>a<b
4)Nếu a<b=>a.z<b.z=>a/b<z/z<=>a/b<1