Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì nhôm (Al) hóa trị 3 nên hợp chất có dạng :\(Al_aX_3\) gồm 5 nguyên tử \(\Rightarrow a=5-3=2\) \(Al_2X_3\)
\(\Rightarrow\) X có hóa trị 2
\(M=27.2+X.3=150\)
\(\Rightarrow X=32\) => Lưu huỳnh ( S) thõa mãn hóa trị 2.
CTHH của hợp chất \(Al_2S_3\) ( nhóm sulfua ) .
công thức hh dạng: AlaXb mà 1 ptử của nó có 5 ngtử
ta có Al hóa trị 3 nên có tối đa 2 ngtử Al trong AlaXb
theo bài ra ta có: 27.2 + 3.X =150 => X = 32 = S(lưu huỳnh)
cthh là Al2S3
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Chất 1 nặng hơn chất 2
PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)
PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)
Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B
Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108
MA x 2 + MB x 1= 44
=> MB x 4 = 108 - 44 = 64
=> MB = 16 (đvc) => 2MA = 28 => MA = 14
Vậy B là Oxi; A là Nito
PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)
PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)
a/
Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)= \(\frac{22,22}{100}\)
<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K
<-> 44,44R = 1244,48x
=> R=28x
=> x = 2 => R=56=> R là Fe
Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)
<=> 1600y=60R+480y
<=> 60R=1120x
=> R=\(\frac{56}{3}x\)
=> y = 3 => R=56=> R là Fe
=> CTHH của A;B lần lượt là
Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)
1)
\(PTK_{O_2}\)=16.2=32(đvC)
\(PTK_{CO_2}\)=12+16.2=44(đvC)
\(PTK_{NaCl}\)=23+35.5=58,5(đvC)
\(PTK_{Fe\left(OH\right)_3}\)=56+(1+16).3=107(đvC)
\(PTK_{Na_2CO_3.10H_2O}\)=23.2+12+16.3+10(2+16)=286(đvC)
2)a)Gọi CTTQ hợp chất trên là:SxOy
x:y=\(\dfrac{2}{32}\):\(\dfrac{3}{16}\)=1:3
=>Tỉ số nguyên tử S và O có trong 1 phân tử là 1:3
b)Vì phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S nên:
=>x=1 mà x:y=1:3=>y=3
=>CTHH hợp chất là:SO3
Vậy PTKh/c=\(PTK_{SO_3}\)=32+16.3=80(đvC)
Theo đề ta có a+b = 5
Lưu huỳnh có 3 hoá trị II, IV và VI
Nếu S(VI) => a + b > 5 (loại)
Nếu S(IV)
=> công thức hoá học có dạng R4S
Theo cách tính PTK ta có:
4MR + 32 = 150
=> MR = 29,5 (ko có)
Vậy S(II)
=> công thức hoá học có dạng R2S3
Theo cách tính PTK ta có:
2MR + 32.3 = 150
=> MR = 27 (Al)
Vậy công thức hoá học hợp chất là Al2S3