K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2021

a, Với \(x>0;x\ne1\)

 \(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)^2\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\left(\frac{x-1}{2\sqrt{x}}\right)^2\left(\frac{x-2\sqrt{x}+1-x-2\sqrt{x}-1}{x-1}\right)\)

\(=\frac{x^2-2x+1}{4x}.\frac{-4\sqrt{x}}{x-1}=\frac{1-x}{\sqrt{x}}\)

Thay x = 4 => \(\sqrt{x}=2\)vào P ta được : 

\(\frac{1-4}{2}=-\frac{3}{2}\)

c, Ta có : \(P< 0\Rightarrow\frac{1-x}{\sqrt{x}}< 0\Rightarrow1-x< 0\)vì \(\sqrt{x}>0\)

\(\Rightarrow-x< -1\Leftrightarrow x>1\)

19 tháng 8 2021
Bài 1. a) A=7/6
19 tháng 8 2021
b) √x+1 /(√x +2)(√x-1)
Bài 1:Tính giá trị các biểu thứca)\(\sqrt{9a^2-12a+4}-9a+1\)  Với \(a=\frac{1}{3}\)b)\(\sqrt{4a^4-12a^2+9}-\sqrt{a^4-8a^2+16}\)Với \(a=\sqrt{3}\)c)\(\sqrt{10a^2}-12a\sqrt{10}+36\)Với \(a=\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{2}{5}}\)d)\(\sqrt{16\left(1+4x+4x^2\right)^2}\)Với \(x=-1\)​        Bài 2 : Cho biểu thức \(A=1-\frac{\sqrt{4x^2-4x+1}}{2x-1}\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của biểu thức \(A\)\(khi\)\(x=\frac{1}{3}\)Bài 3 : Cho...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính giá trị các biểu thức

a)\(\sqrt{9a^2-12a+4}-9a+1\)  Với \(a=\frac{1}{3}\)

b)\(\sqrt{4a^4-12a^2+9}-\sqrt{a^4-8a^2+16}\)Với \(a=\sqrt{3}\)

c)\(\sqrt{10a^2}-12a\sqrt{10}+36\)Với \(a=\sqrt{\frac{5}{2}}-\sqrt{\frac{2}{5}}\)

d)\(\sqrt{16\left(1+4x+4x^2\right)^2}\)Với \(x=-1\)​        

Bài 2 : Cho biểu thức \(A=1-\frac{\sqrt{4x^2-4x+1}}{2x-1}\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của biểu thức \(A\)\(khi\)\(x=\frac{1}{3}\)

Bài 3 : Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x-1-2\sqrt{x-2}}}{\sqrt{x-2}-1}\)

a) Tìm điều kiện của \(x\)để \(A\)có nghĩa

b) Rút gọn \(A\)

c) Tính \(A\)khi\(x=\sqrt{2013}\)

Bài 4 : Cho biểu thức \(A=\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+4\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\frac{x-y}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

a) Đặt điều kiện để biểu thức \(A\)có nghĩa

b) Rút gọn biểu thức \(A\)

Mấy bạn giúp mình giải với nha, mình đang cần gấp . Mình cảm ơn ạ <3

0
18 tháng 5 2019

\(a)\)\(P=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\frac{1-x\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)

\(P=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\frac{1-x\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-x}{1-\sqrt{x}}\right)\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)

\(P=\left(\sqrt{x}-1\right)\left[\frac{\left(\sqrt{x}-x\sqrt{x}\right)+\left(1-x\right)}{1-\sqrt{x}}\right]\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)

\(P=\left(\sqrt{x}-1\right)\left[\frac{\left(1-x\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{1-\sqrt{x}}\right]\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)

\(P=\frac{\left(x-1\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{\left(1-x\right)^2}=\frac{-\left(1-x\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{1-x}=\sqrt{x}-1\)

\(b)\)\(P=\sqrt{9+4\sqrt{2}}-1=\sqrt{8+4\sqrt{2}+1}-1=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+1\right)^2}-1=2\sqrt{2}\)

\(c)\) Ta có : \(\frac{2}{P}=\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để P nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) nguyên hay \(2⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{\sqrt{2};0;\sqrt{3}\right\}\)

Do x là số chính phương nên \(x=0\)

Vậy để \(\frac{2}{P}\) là số nguyên thì \(x=0\)

Bài 1 : 

a )\(A=\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}+\frac{\sqrt{35}-\sqrt{15}}{\sqrt{5}}-\sqrt{28}\)

\(A=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}+\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}}-\sqrt{28}\)

\(A=\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{3}-\sqrt{28}\)

\(A=\sqrt{7}-\sqrt{28}\)

\(A=\sqrt{7}-2\sqrt{7}=-\sqrt{7}\)

Vậy \(A=-\sqrt{7}\)

b)\(B=\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-b}\left(a,b>0;a\ne b\right)\)

\(B=\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}:\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-b}\)

\(B=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right).\frac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

\(B=a-b\)

Vậy \(B=a-b\left(a,b>0;a\ne b\right)\)

_Minh ngụy_

Bài 2 :

a )\(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\left(x>0\right)\)

\(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{x-1+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Vậy \(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(x>0\right)\)

b) \(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(x>0\right)\)

Ta có : \(B>0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}>0\)

Vì : \(\sqrt{x}\ge0\forall x\Rightarrow\)để \(B>O\)cần \(\sqrt{x}-1>0\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Leftrightarrow x>1\)( thỏa mãn \(x>0\))

Vậy \(x>1\)thì \(B>0\)

_Minh ngụy_

5 tháng 2 2022

Trả lời:

a, \(B=\left(\frac{x+\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}-1}\left(ĐK:x>0;x\ne1\right)\)

\(=\left(\frac{x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1}-\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\left(\frac{x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\right).\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=\left(\frac{x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right).\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-1-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-1-\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-1-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b, \(B< \frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}< \frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x+2\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

Vì  \(-\left(\sqrt{x}-1\right)^2< 0\) với mọi \(x>0;x\ne1\)

      \(3\left(x+\sqrt{x}+1\right)>0\) với mọi  \(x>0;x\ne1\)

\(\Rightarrow\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\)  luôn đúng với mọi \(x>0;x\ne1\)

Vậy \(B< \frac{1}{3}\)

c, \(B=\frac{1}{2\sqrt{x}+1}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{1}{2\sqrt{x}+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)=x+\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow2x+\sqrt{x}=x+\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow x=1\) (tm)

Vậy x = 1 là giá trị cần tìm 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0