Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Pin hóa học hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực
B. Pin nhiệt điện hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.
C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.
A. Pin hóa học hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực
B. Pin nhiệt điện hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.
C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.
Vận tốc cực đại của electron bắn ra từ catode là \(v\). Ta có:
\(\frac{mv^2}{2}=eU_h\) (\(U_h=2V\) là hiệu điện thế hãm)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2U_he}{m}}=8,4.10^5\text{(m/s)}\)
Vận tốc này có thế theo mọi hướng, để đập vào anode với bán kính lớn nhất thì electron sẽ có vận tốc theo phương song song với bản phẳng.
|
\(t=\sqrt{\frac{2d}{a}}=\sqrt{\frac{2d^2m_e}{U_e}}=2,4.10^{-8}\left(s\right)\)
Bán kính lớn nhất:
\(r=vt=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)
\(chọn.A\)
Ta áp dụng điều kiện vuông pha với 2 đoạn mạch u1 và u2.
Khi đó: \(\tan\varphi_1.\tan\varphi_2=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{Z_L}{R}.\frac{Z_L-Z_C}{R}=-1\)
\(\Leftrightarrow R^2=Z_L\left(Z_C-Z_L\right)\)
Ta lấy \(U_R=1\)
\(\Rightarrow U_L=2\), \(U_C=1\)
\(\tan\varphi=\frac{U_L-U_C}{U_R}=\frac{2-1}{1}=1\)
\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}\)
Vậy u sớm pha hơn i là \(\frac{\pi}{4}\), hay i trễ pha với u là \(\frac{\pi}{4}\)
\(W= W_{Cmax}=W_C+W_L\)
=> \(W_L = W_{Cmax}-W_C= \frac{1}{2}C.(U_0^2-u^2)= 5.10^{-7}J.\)
Đáp án C.
lúc đầu ta có :
UMB=2UR => ZMB=2R <=> ZC=\(\sqrt{3}\)R mà C=\(\frac{L}{R^2}\) => ZL=\(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
lúc sau ta có Uc' max :
Zc'.ZL=R2+ \(Z^2_L\) => Zc'=\(\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(\text{tanφ}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow\tan\varphi=-\sqrt{3}\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\)
Mạch (R,L,C) có \(U_R=U_L=U_C=20V.\)
=> \(R=Z_L.\)
\(U=\sqrt{U_R^2+(U_L-U_C)^2} = 20V.\)
Khi nối tắt tụ điện thì tụ điện trở thành dây dẫn. Mạch chỉ còn (R,L) có \(R=Z_L=> U_R=U_L.\)
Lại có U = 20 V = const => \(\sqrt{U_R^2+U_L^2} = 20=> U_R=U_L = 10\sqrt{2}.\)
Đáp án B. \(10\sqrt{2}V.\)
Đáp án C