Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Pin hóa học hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực
B. Pin nhiệt điện hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.
C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.
\(W= W_{Cmax}=W_C+W_L\)
=> \(W_L = W_{Cmax}-W_C= \frac{1}{2}C.(U_0^2-u^2)= 5.10^{-7}J.\)
Ta có: \(W=W_t+W_d\)
\(\Leftrightarrow W_t=W_{dmax}-W_d\)
\(=\frac{1}{2}C.U^2_0-\frac{1}{2}Cu^2\)
\(=5.10^{-5}J\)
Ta lấy \(U_R=1\)
\(\Rightarrow U_L=2\), \(U_C=1\)
\(\tan\varphi=\frac{U_L-U_C}{U_R}=\frac{2-1}{1}=1\)
\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}\)
Vậy u sớm pha hơn i là \(\frac{\pi}{4}\), hay i trễ pha với u là \(\frac{\pi}{4}\)
Pin quang điện gồm hai lớp bán dẫn tiếp xúc nhau: một bán dẫn loại p (gồm đa số là lỗ trống mang điện tích dương) và một lớp bán dẫn n (gồm đa số là electrôn dẫn mang điện tích âm).
Giữa lớp p và lớp n hình thành một lớp đặc biệt gọi là lớp chặn, có tác dụng ngăn không cho electrôn di chuyển từ lớp bán dẫn n sang lớp bán dẫn p.
Khi chiếu ánh sáng vào bề mặt lớp p thì trong lớp này xuất hiện rất nhiều các electrôn dẫn. Chúng ngay lập tức khuếch tán sang lớp n khiến lớp bán dẫn p trở nên nhiễm điện dương còn lớp n thừa electrôn trở nên nhiễm điện âm.
Ở phía trên lớp p có một lớp kim loại mỏng (vừa cho phép ánh sáng đi qua, vừa có tác dụng dẫn điện) nối với một điện cực. Điện cực này là điện cực dương.
Ở phía dưới lớp n là một đế bằng kim loại đóng vai trò của điện cực âm.
Nối hai điện cực của pin quang điện với một mạch ngoài thì trong mạch ngoài có dòng điện một chiều chạy từ cực dương sang cực âm
Vận tốc cực đại của electron bắn ra từ catode là \(v\). Ta có:
\(\frac{mv^2}{2}=eU_h\) (\(U_h=2V\) là hiệu điện thế hãm)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2U_he}{m}}=8,4.10^5\text{(m/s)}\)
Vận tốc này có thế theo mọi hướng, để đập vào anode với bán kính lớn nhất thì electron sẽ có vận tốc theo phương song song với bản phẳng.
|
\(t=\sqrt{\frac{2d}{a}}=\sqrt{\frac{2d^2m_e}{U_e}}=2,4.10^{-8}\left(s\right)\)
Bán kính lớn nhất:
\(r=vt=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)
\(chọn.A\)
Từ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ \(\lambda_1:\)\(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_1\left(1\right)\)
_Với bức xạ \(\lambda_2:\)\(\frac{hc}{\lambda_2}=A+\frac{1}{2}mv^2_2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m_e=\frac{2hc}{v^1_2-v^2_2}\left(\frac{1}{\lambda_1}-\frac{1}{\lambda_2}\right)\)
ừ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ λ1:hcλ=A+12mv21(1)λ1:hcλ=A+12mv12(1)
_Với bức xạ λ2:hcλ2=A+12mv22(2)λ2:hcλ2=A+12mv22(2)
Từ (1) và (2) ⇒me=2hcv21−v22(1λ1−1λ2)⇒me=2hcv12−v22(1λ1−1λ2).
tan \(\varphi\)=1=\(\frac{Z_C-Z_L}{R}\Rightarrow\)ZC=R+\(\omega\)L=125
CHỌN A
Cho mình hỏi là sao phi lại bằng 1 vậy. Giải thích mình tí với
A. Pin hóa học hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực
B. Pin nhiệt điện hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.
C. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.