K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Đáp án B

x = 9 t 2 − 12 t + 4 ( m )

Đối chiều với phương trình tổng quát:  x = x + 0 v 0 . t + 1 2 a . t 2 ( m )

Ta có:  1 2 a . t 2 = 9. t 2 ⇒ a = 18 m / s 2

16 tháng 12 2018

D. Và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s2

10 tháng 9 2020

Bạn viết lại đề bài được ko :( Tên lửa tui nghĩ là chuyển động theo phương thẳng đứng mà sao lại chuyển động tròn thế này

16 tháng 12 2018

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

F-\(\mu.m.g=m.a\) (theo phương Oy thì N=P=m.g)

\(\Rightarrow a=\)1m/s2

A.

28 tháng 7 2016

A O x

1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.

- Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)

Ban đầu, \(v_0=0\)\(a=0,5m/s^2\)

Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)

- Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

\(x_0=0\)\(v_0=0\)\(a=0,5(m/s^2)\)

Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)

2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)

a) Phương trình chuyển động của tàu điện là: 

\(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)

\(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)

Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)

\(\Rightarrow t = 50(s)\)

Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)

b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:

Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)

Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)

28 tháng 2 2020

a. Theo phương \(Ox\) có: \(x=v_0t=10t\)

Theo phương \(Oy \) có: \(y=\frac{gt^2}{2}=5t^2\)

Phương trình quỹ đạo của vật là

\(y=\frac{g}{2v_0^2}x^2=\frac{x^2}{20}\)

b. Tầm bay xa của vật là

\(L=v _0t=v_0\sqrt{\frac{2h}{g}}=10.\sqrt{\frac{2.50}{10}}=31,6\) m

c. Vận tốc của vật khi chạm đất là

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.50}=31,6\) m/s

27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)

16 tháng 4 2017

Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.

Định luật II Niu-tơn cho:

Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:

(Ox): Fcosα- fms= ma (2)

(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)

mà fms= μN (4)

(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma

=> Fcosα – μP + μFsinα = ma

F(cosα +μsinα) = ma +μmg

=> F =

a) khi a = 1,25 m/s2

5

6 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/peNIOps.jpg
6 tháng 10 2019

(+) hướng theo g (gốc vị trí ném)
ptcd vật ném : x1 = v0t +5t^2
ptcd vật rơi tự do: x2 = 5t^2
thời gian vật 2 chạm đất: x2=20 ; => t2=2 (s)
Vật ném xuống đất chậm hơn 1s <=>t1 =t2 +1 =2+1 =3
tức là t1 =3 ; x1 =20
<=> v0.3 +5.3^2 =20
<=> 3v0 =20 -45 =
v0 =-25/3 ~ -8,3 m/s
vật phải ném lên với vận tốc 8,3 m/s

16 tháng 3 2019

1.

\(sin\alpha=\frac{h}{l}\Rightarrow h=5m\)

gốc thế năng tại mặt đất

a)gọi vị trí ban đầu là A

cơ năng tại A: \(W_A=W_{t_A}+W_{đ_A}=m.g.h_A+0\)=50J

b)cơ năng tại B

\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=0+\frac{1}{2}.m.v_B^2\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Rightarrow v_B=\)10m/s

c) công của lực ma sát

\(A_{F_{ms}}=\mu.N.cos180^0.l=-\mu.m.g.cos30^0.l\)=\(-5\sqrt{3}J\)

biến thiên cơ năng bằng công của lực cản

\(A_{F_{ms}}=W'_B-W_A\)

\(\Rightarrow v'_B\approx9,09\)m/s