K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/peNIOps.jpg
6 tháng 10 2019

(+) hướng theo g (gốc vị trí ném)
ptcd vật ném : x1 = v0t +5t^2
ptcd vật rơi tự do: x2 = 5t^2
thời gian vật 2 chạm đất: x2=20 ; => t2=2 (s)
Vật ném xuống đất chậm hơn 1s <=>t1 =t2 +1 =2+1 =3
tức là t1 =3 ; x1 =20
<=> v0.3 +5.3^2 =20
<=> 3v0 =20 -45 =
v0 =-25/3 ~ -8,3 m/s
vật phải ném lên với vận tốc 8,3 m/s

27 tháng 9 2018

chọn gốc tọa độ tại vị trí rơi, gốc thời gain lúc vật rơi, chiều từ trên xuống

thời gian rơi của vật

v=v0+g.t=20\(\Rightarrow\)t=1,5s

s=v0.t+g.t2.0,5=18,75m

27 tháng 9 2018

đọc kĩ đề chưa

14 tháng 11 2019

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.10.\left(20-5\right)}=10\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

14 tháng 12 2017

Giải:

a) -Thời gian rơi của vật là:

ADCT: \(v=g.t\)

hay: \(30=10.t\) \(\Rightarrow t=3\left(s\right)\)

-Độ cao thả của vật là:

ADCT: \(h=\dfrac{1}{2}.g.t^2=\dfrac{1}{2}.10.3^2=45\left(m\right)\)

b) Vận tốc vật rơi khi rơi được 20m là:

ADCT: \(v^2=2.g.h=2.10.20=400\) \(\Rightarrow v=\sqrt{400}=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c) Độ cao của vật sau khi đi được 2s là:

ADCT: \(h=\dfrac{1}{2}.g.t^2=\dfrac{1}{2}.10.2^2=20\left(m\right)\)

27 tháng 2 2016

a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)

Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)

Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)

Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)

Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)

Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)

b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)

19 tháng 1 2017

Cơ năng của vật ở vị trí thả là:

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=mgh=0,4.10.20=80\)

Thế năng của vật sau khi rơi được 12m là:

\(W_{t2}=0,4.10.8=32\)

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: W1 = W2

\(\Rightarrow W_{đ2}=W_1-W_{t2}=80-32=48\)

19 tháng 1 2017

mọi người giải hộ mình vs

2 viên bi giống nhau đươc nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ dài 2l,đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Người ta truyền cho 1 trong 2 viên bi 1 vận tốc V0 hướng theo phương thẳng đứng lên trên

a)giả sử trong quá trình chuyển động sợi dây luôn căng và viên bi dưới k bị nhấc lên .Lập pt quỹ đạo của vieen bi trên

b)Tìm đk của V0 tm điều giả sử trên ( bỏ qua lực cản không khí. có thể thừa nhận rằng viên bi dưới dễ bị nhấc lên khi dây thẳng đứng)

8 tháng 10 2017

1.

tóm tắt:

\(h=20m\\ g=10\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\\ v=?\)

Giải: Vận tốc của vật là

ADCT: \(v^2=2gh\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.20.10}=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

2.

tóm tắt:

\(g=10\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\\ v=38\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ h=?\)

giải: Độ cao của vật là

ADCT: \(v^2=2gh\Rightarrow h=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{38^2}{2.10}=72,2\left(m\right)\)

29 tháng 9 2019

c,

Khi khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc vo = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động thẳng chậm dần đều trong khoảng thời gian t2 lên tới độ cao lớn nhất , tại đó v = 0 .

=> khoảng thời gian t2 tính theo công thức

v = vo - gt2 = 0

=> t2 = \(\frac{vo}{g}=\frac{4,9}{9,8}=0,5s\)

Sau đó vật rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống độ cao 300m trong thời gian t2 = 0,5s rồi tiếp tục rơi nhanh dần đều với vận tốc vo = 4,9m/s từ độ cao 300m xuống tới đất trong khoảng thời gian t1 \(\approx7,3s\)

=> khoảng thời gian chuyển động là

t = 2t2 + t1 = 2. 0,5 + 7,3 = 8,3 s

29 tháng 9 2019

a,

Khi khí cầu đứng yên thì quãng đường vật rơi tự do từ độ cao s theo công thức

s =\(\frac{gt^2}{2}\)

=> khoảng thời gian rơi tự do của vật bằng :

t = \(\sqrt{\frac{2s}{g}}\)

= \(\sqrt{\frac{2.300}{9,8}}\)

\(\approx\) 7,8 ( s )