K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Phép nhân số nguyên có những tính chất

- Tính chất giao hoán

- Tính chất kết hợp

- Nhân với số 1

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

17 tháng 4 2017

Số tự nhiên:

+Phép cộng có các tính chất:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với 0

+Phép nhân:

-Giao Hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Số nguyên:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Phân số:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

5 tháng 5 2017

dài thế có đúng ko v

Bài 1: 

a+b=b+a

a(b+c)=ab+ac

Bài 3: 

\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)

\(a^n:a^m=a^{n-m}\)

Bài 4: 

a chia hết cho b khi b là ước của a và a là bội của b

7 tháng 3 2016

la Fa cho suong doi

2 tháng 5 2018

Cả hai đều có các tính chất sau:

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với số 1

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

=> Cả hai đều giống nhau.

2 tháng 5 2017

k di rùi mik làm

2 tháng 5 2017

k rồi đó

28 tháng 3 2018

(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q

ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)

Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:

(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.

Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)

13 tháng 6 2016

nguyên tố

11 tháng 4 2018

• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

c) Phân phối của phép nhân đối với phép

câu 2

Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).

Ví dụ:

cau 3

cau 4

• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.

• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.

17 tháng 4 2017

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

20 tháng 2 2020

Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối

Dạng tổng quát : a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)

Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng

chúc học giỏi nha 

20 tháng 2 2020

Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối 

Dạng tổng quát : a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)

Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng