Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối
Dạng tổng quát : a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)
Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng
Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối
Dạng tổng quát :
a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)
Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số
hạng của tổng
1 .
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a + b = b +a | a . b = b . a |
Kết hợp | ( a + b ) + c = a + (b + c) | (a . b) . c = a . ( b . c ) |
Phân phối của phép nhân với phép cộng | ( a + b ) . c = a . b + b . c |
2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a
3 . am . an = am + n
am : an = am - n
4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq
5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :
Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ
Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông
Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }
* phé cộng :
tính chất giao hoán : a+ b = b + a
tính chất kết hợp : (a+b )+ c = a+ ( b + c))
*phép nhân:
tính chất giao hoán : a . b = b.a
tính chất kết hợp ; (a.b).c = a. (b .c)\
* tính chất phân phối : a. ( b+ c )= a.b+ a.c
Tính chất giao hoán
+phép cộng: a+b=b+a
+phép nhân: a.b=b.a
Tính chất kết hợp
+phép cộng : (a +b)+c=a+(b+c)
+phép nhân : (a.b).c =a.(b.c)
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :a .(b+c) =a.b+a.c
* Phép cộng:
\(-\) Tính chất giao hoán: \(a+b=b+a\)
\(-\) Kết hợp: \(\left(a+b\right)+c=a+\left(b+c\right)\)
* Phép nhân:
\(-\) Tính chất giao hoán: \(a\times b=b\times a\)
\(-\) Kết hợp: \(\left(a\times b\right)\times c=a\times\left(b\times c\right)\)
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:\(a\times\left(b+c\right)=a\times b+a\times c\)
Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối
Dạng tổng quát : a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)
Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng
chúc học giỏi nha
Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối
Dạng tổng quát : a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)
Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng