Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
510nm = 5100A0
-Số lượng nucleotit của gen là : 5100.2/3,4 = 3000 nu
-Số lượng nucleotit mỗi loại của gen A là :
2A+3G = 3900
2A+2G = 3000 → G=X = 900, A=T = 600
-số lượng nucleotit mỗi loại của gen a là
2A+2G = 3000
A-G = 0,2.3000 = 600 → A=T = 1050 ; G=X = 450
→Số lượng nucleotit mỗi loại trong kiểu gen Aaa là :
A=T= 600+1050.2 = 2700
G=X= 900+ 450.2 = 1800
Đáp án : C
1. Cơ thể giảm phân bình thường, số giao tử tạo ra là 23 = 8
2. Một số tế bào, cặp Aa không phân li ở phân bào I, phân bào II bình thường. Các tế bào khác bình thường. Cho 4 loại giao tử : Aa, 0, A, a
Số giao tử tối đa tạo ra là : 4 x 2 x 2= 16
3. Một số tế bào, cặp Aa không phân li ở phân bào II, phân bào I bình thường. Các tế bào khác bình thường. Cho 5 loại giao tử : AA, aa, 0, A, a
2 cặp còn lại không phân li phân bào I, phân bào II bình thường cho 4 loại giao tử
Vậy tạo ra tối đa 5 x 4 x 4 = 80 loại giao tử
4. Đột biến conxisin tạo ra thể tứ bội 4n , có 1 kiểu genAAaaBBbbDDdd
5. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là ( 1 : 8 : 18 : 8 : 1 )3
Vậy các trường hợp cho kết quả đúng là 1, 2, 3
Đáp án B.
(1) Đúng, vì ta thấy có hai cặp alen A và a; B và b trong cùng 1 tế bào.
(2) Sai, vì ta thấy có tất cả 4 gen mà 2 gen A và B lại cùng nằm trên 1 NST nên suy ra tế bào này có 3 cặp NST ® 2n = 6 ® n = 3.
(3) Sai, quan sát tế bào này cho thấy ở cặp các NST số 1 và số 3 từ trên xuống, hai NST có thành phần gen không giống nhau nên đã có sự trao đổi chéo trong giảm phân I.
(4) Đúng, tế bào A đã bị rối loạn giảm phân I nên không thể tạo được giao tử bình thường mà có 2 loại giao tử (n+1) và (n-1).
Sai, tế bào đang được quan sát trong hình là tế bào (n+1) kép đang thực hiện giảm phân II, kết quả từ tế bào này cho 2 loại giao tử là AbaBDe và AbabDe, tế bào còn lại là tế bào (n-1) kép chỉ chứa 2 NST kép thuộc 2 cặp khác nhau (D kép hoặc d kép và E kép hoặc e kép), nên chỉ cho được 2 tế bào giao tử giống nhau về kiểu gen. Vì vậy, tế bào A chỉ có thể cho tối đa là 3 loại giao tử
Đáp án B
P: ♂ AaBbDd ×♀ AaBbdd
GP: (A, a)(Bb, B, b, 0)(D, d) (A, a)(B, b)d
I. Có tối đa 18 loại kiểu gen không đột biến và 24 loại kiểu gen độ t biến. à đúng
KG bình thường = 3.3.2 = 18
KG đột biến = 3.4.2 = 24
II. Có thể tạo ra thể ba có kiểu gen AabbbDd à sai
III. Có tối đa 48 kiểu t ổ hợp giao tử à sai, số tổ hợp giao tử = 4.8.2=64
IV. Có thể tạo ra thể một có kiểu gen aabdd. à đúng
Đáp án A
Khi nhìn vào hình chúng ta thấy:
- Số lượng NST ở tế bào 1 nhiều hơn tế bào 2.
- Các NST kép (2n) ở tế bào 1 xếp thành 2 hàng tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên tế bào 1 đang thực hiện phân bào ở giai đoạn kì giữa giảm phân I.
- Các NST kép (n) ở tế bào 2 xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên tế bào này đang trải qua quá trình kì giữa giảm phân 2.
1 đúng vì sau giảm phân I tế bào 1 có thể tạo ra các loại thế bào AABB, aabb. Còn sau giảm phân 2 tế bào 2 chỉ tạo ra loại tế bào aB.
2 sai vì tế bào 2 đang ở kì giữa của giảm phân II.
3 sai vì giảm phân bình thường thì các tế bào con của tế bào 1 sẽ có kiểu gen AB, ab.
4 đúng vì với tế bào 1 sau hai lần giảm phân sẽ tạo ra các tế bào con mang n NST và tế bào 2 sau 1 lần giảm phân sẽ tạo ra tế bào con mang bộ NST n.
5 đúng vì khi đó có thể tạo ra các giao tử aaB, OB.
6 sai vì nếu A, a cùng đi về 1 phía sẽ tạo ra giao tử mang Aa và O.
Alen B :
Dài 221 nm = 2210 A0 => Tổng số nu là (2210 A0 : 3.40 x 2 = 1300 = 2A+2G
1669 liên kết Hidroó2A+3G = 1669
ð Vậy A= T= 281 và G = X = 369
Giả sử gen b có A=T = x và G = X = y
1 tế bào nguyên phân 2 lần tạo 4 tế bào con
Số nu môi trường cung cấp :
T = 281*3 + x*3 = 1689 => x = 282
X = 369*3+y*3 = 2211 => y = 368
Vậy alen b có A =T = 282 và G = X = 368
Đa bội thành dạng tứ bội BBbb, số nu của gen là :
A = T = 1126
G=X = 1474
Đáp án D
Chọn D
I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. à đúng
II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt. à sai
III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới. à đúng
IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào. à đúng
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.
- Phép lai sẽ có số kiểu gen không đột biến = 3x3x2 = 18 kiểu gen. Số kiểu gen đột biến = 3x4x2 = 24 kiểu gen.
- Vì Bb không phân li ở giảm phân I cho nên sẽ tạo ra giao tử Bb. Do vậy, qua thụ tinh không thể tạo nên thể ba có kiểu gen bbb.
- Số kiểu tổ hợp giao tử bằng tích số loại giao tử đực với số loại giao tử cái = 16x4 = 64. Cơ thể đực có 3 cặp gen dị hợp sẽ cho 8 loại giao tử không đột biến và 8 loại giao tử đột biến.
Cơ thể cái có 2 cặp gen dị hợp sẽ cho 4 loại giao tử.
- Vì Bb không phân li ở giảm phân I cho nên sẽ tạo giao tử không mang b. Vì vậy có thể tạo ra thể một có kiểu gen aabdd
Đáp án B.
Theo giả thiết: alen D có số nu loại A là 270; alen d có số nu loại A là 540.
Một tế bào có tổng số nu loại T trong alen D và d là 1080 (A=T).
Ta có các trường hợp:
TH1: 1080 = 270.4 ® kiểu gen của tế bào là DDDD.
TH2: 1080 = 270.2 + 540 ® kiểu gen: DDd.
TH3: 1080 = 540.2 ® kiểu gen là dd.
Xét các kết luận của đề bài:
I đúng, vì nếu tế bào lưỡng bội ban đầu là dd, qua nguyên phân tạo ra tế bào dd.
II sai, vì lai xa là phép lai giữa hai loài khác nhau, mà đề bài ở đây là một loài lưỡng bội.
III đúng, vì trường hợp tế bào có kiểu gen DDd có thể hình thành do cơ thể P ban đầu là DDxdd. Cơ thể DD giảm phân tạo giao tử DD, cơ thể dd giảm phân tạo giao tử d, sự kết hợp giữa hai giao tử này tạo cơ thể đao bội lẻ DDd.
IV đúng, vì trường hợp tế bào có kiểu gen DDDD có thể hình thành do cơ thể P ban đầu DDxDD. Cả 2 cơ thể này đều rối loạn giảm phân cho giao tử DD do đó qua thụ tinh hình thành tế bào DDDD.
V đúng, vì cơ thể DDd có thể coi là 2n+1, cơ thể DDDD có thể coi là 2n+2. Các dạng này có thể được tạo ra do đột biến lệch bội