K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

+ Ở mỗi dây dẫn, ta nhận thấy thương số U/I gần như không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hoặc nếu có thay đổi thì thay đổi rất nhỏ do ảnh hưởng của sai số trong quá trình làm thực nghiệm và sai số từ dụng cụ đo, nếu làm thực nghiệm càng cẩn thận và dụng cụ đo có sai số càng nhỏ thì kết quả cho ta thấy rõ thương số U/I sẽ không thay đổi khi U thay đổi.

+ Ở hai dây dẫn khác nhau ta thấy thương sô U/I sẽ khác nhau nếu 2 dây khác nhau, như vậy thương số U/I phụ thuộc vào loại dây dẫn.

4 tháng 4 2017

Giá trị đối với mỗi dây dẫn là như nhau. Đối với hai dây dẫn khác nhau thì giá trị là khác nhau.

4 tháng 4 2017

Đối với các dây dẫn khác nhau có g/t khác nhau

7 tháng 8 2018

Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.

12 tháng 11 2021

Đặt hiệu điện thế U không đổi giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn, ta thấy giá trị U/I

A. càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.

B. càng lớn nếu cường độ dòng điện qua dây dẫn càng lớn.

C. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.

 

D. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.

 

1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ............ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị .................. 2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không? 3. a, Xác định thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với các dây dẫn khác nhau Tính...
Đọc tiếp

1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ............ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ..................

2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không?

3. a, Xác định thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với các dây dẫn khác nhau

Tính thương số\(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn đã khảo sát ở trên

Nhận xét giá trị thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác nhau.

b, khái niệm điện trở : điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:

Thương số \(\dfrac{U}{I}\) = R có giá trị ............ đối với .............. dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị ........

Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và đc gọi là điện trở .

Giúp mình với ạ

1
28 tháng 8 2018

1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ......tỉ lệ thuận...... với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ........không đổi..........

2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không?

=> Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) 3. a, Xác định thương số UIUI đối với các dây dẫn khác nhau

Tính thương số\(\dfrac{U}{I}\)đối với từng dây dẫn đã khảo sát ở trên

Nhận xét giá trị thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác nhau.

b, khái niệm điện trở : điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:

Thương số \(\dfrac{U}{I}\) = R có giá trị ......không đổi...... đối với .......mỗi....... dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị ...khác nhau.....

Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và đc gọi là điện trở .

19 tháng 10 2018

Đáp án D

Ta có R = U/I. Từ đồ thị ứng với U = 10V và các giá trị I ta suy ra:

R 1   =   10 / 0 , 16   =   62 , 5 Ω ;   R 2   =   10 / 0 , 08   =   125 Ω ;   R 3   =   10 / 0 , 04   =   250 Ω .

5 tháng 7 2018

- Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.

- Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

26 tháng 12 2017

Từ đồ thị, khi U = 3V thì:

I 1  = 5mA = 0,005 A và R 1  = U / I 1  = 3/0,005 = 600Ω.

I 2  = 2mA = 0,002 A và  R 2  =  U / I 2  = 3/0,002 = 1500Ω

I 3  = 1mA = 0,001 A và  R 3  =  U / I 3  = 3/0,001 = 3000Ω

9 tháng 7 2017

Dựa vào bảng số liệu thí nghiệm, tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở rồi so sánh.

Bảng 1

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bảng 2

Giải bài tập Vật lý lớp 9

17 tháng 4 2017

C1 :

Từ phổ bên ngoài thanh nam châm và từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống nhau.

Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường sức mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau

C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây có dòng điện chạy qua tạo thành những đường cong khép kín.

C3 : Giống như thanh nam châm,tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cũng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia