K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Dựa vào bảng số liệu thí nghiệm, tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở rồi so sánh.

Bảng 1

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bảng 2

Giải bài tập Vật lý lớp 9

4 tháng 4 2017

Bảng 1: Tùy thuộc vào thí nghiệm.

Bảng 2: = = 2 Ω.

4 tháng 4 2017

bảng 1 mình nghĩ tự làm

B2 =2 ôm

4 tháng 4 2017

Giá trị đối với mỗi dây dẫn là như nhau. Đối với hai dây dẫn khác nhau thì giá trị là khác nhau.

4 tháng 4 2017

Đối với các dây dẫn khác nhau có g/t khác nhau

7 tháng 8 2018

Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.

1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ............ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị .................. 2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không? 3. a, Xác định thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với các dây dẫn khác nhau Tính...
Đọc tiếp

1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ............ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ..................

2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không?

3. a, Xác định thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với các dây dẫn khác nhau

Tính thương số\(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn đã khảo sát ở trên

Nhận xét giá trị thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác nhau.

b, khái niệm điện trở : điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:

Thương số \(\dfrac{U}{I}\) = R có giá trị ............ đối với .............. dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị ........

Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và đc gọi là điện trở .

Giúp mình với ạ

1
28 tháng 8 2018

1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ......tỉ lệ thuận...... với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ........không đổi..........

2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không?

=> Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) 3. a, Xác định thương số UIUI đối với các dây dẫn khác nhau

Tính thương số\(\dfrac{U}{I}\)đối với từng dây dẫn đã khảo sát ở trên

Nhận xét giá trị thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác nhau.

b, khái niệm điện trở : điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:

Thương số \(\dfrac{U}{I}\) = R có giá trị ......không đổi...... đối với .......mỗi....... dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị ...khác nhau.....

Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và đc gọi là điện trở .

12 tháng 4 2017

Dựa vào bảng 1 sgk, điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 m2. là 0,50.10-6 Ω, vậy điện trở với các dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 mm2. sẽ tăng thêm 10-6 lần, (vì tiết diện giảm đi 106 lần), tức là 0,50.10-6.106 = 0,5 Ω.

22 tháng 10 2017

Đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U được thể hiện trong hình bên. Đây là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

14 tháng 11 2018

Qua bảng 1 ta tra được điện trở suất của dây constantan là ρ = 0,50.10-6 Ω.m

Có nghĩa là nếu ta có một sợi dây constantan hình trụ có chiều dài l1 = 1m, tiết diện S1 = 1m2 thì điện trở của nó là: R1 = 0,50.10-6Ω

→ Điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = l m = l1 và có tiết diện S = l mm2 là R thỏa mãn hệ thức

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

6 tháng 6 2019

Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của các cuộn dây tương ứng.