Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Nhà Ngô ra đời sau khi chiến thắng trận Bạch Đằng và Ngô Quyền lên làm vua
2 Sau khi chấm dứt tình trạng phân tán cát cứ của 12 sứ quân Đinh Bộ lĩnh lên làm vua nhà Đinh thành lập
3 Sau khi vua Đinh và con trai bị ám hại , Vua mới còn nhỏ , nhà Tống lăm le bờ cõi Đại Việt , trước tình thế đó , Lê Hoàn đc mọi ng suy tôn lên làm vua
4 Xây dựng văn miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho con vua . Mở khoa thi tuyển chọn quan lại . Văn học chữ Hán phát triển
13 Do sự ủng hộ của nhân dân , sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của các tướng lĩnh
9 Quân đội nhà Trần có
- Cấm quân ; là đạo quân bảo vệ kinh thành , triều đình , nhà vua
- Quân ở các lộ , hương binh
- Quân dội nhà Trần theo chính sách '' ngụ binh ư nông '' và theo chủ trương '' quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông '' , xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội . Quân đội còn đc học tập binh pháp và luyện tâp võ nghệ thường xuyên , cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng ở những vị trí hiểm yếu , vua Trần thướng đi kiểm tra những nơi này
Mik bít có nhiêu đó à , chúc pn học tốt nha
mình cần gấp :<< mấy bạn làm nhanh mình tick cho các bạn nhé :<< Thanks all
Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
Ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.
Với những câu hỏi như thế này để có thể đưa ra câu trả lời thuyết phục và được điểm cao thì các bạn cần đưa ra những hành động, việc làm của cả Đinh Bộ Lĩnh và Ngô Quyền, rồi từ đó rút ra công lao của họ. Cuối cùng mới là đánh giá công lao to lớn của họ. Nếu chúng ta có thể có 1 đánh giá chung nữa về công lao của 2 nhân vật này đối với thời kì đầu đất nước độc lập, tự chủ thì càng tốt nhé.
Chúc các em học tốt...:)
- Đinh Bộ Lĩnh:
+, Dẹp loạn 12 sứ quân
+, Xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ
+, Thống nhất đất nước.
-Ngô Quyền: Đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập
- tên bộ luật thời Trần: Quốc triều hình luật
- năm ban hành : 1428
- nội dung cơ bản: được bổ sung thêm. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn. Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo. Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần. Sự cách biệt giữa vua quan và dân chúng chưa thực sự sâu sắc.
-Chấm dứt hơn 1 nghìn năm bắc thuộc
-Mở ra 1 thời đại mố thời địa độc lập lâu dài cho dân tộc
-Là cở sở cho sau này phục lại quốc thông
-Dành lại độc lậ cho dân tộc
-Bảo vệ đất nước , nhân dân
-Tiêu biểu tinh thần quyêt tâm, ý chí quaatj cường chống quân xâm lược
Tăng thêm tinh thần đoàn kết của quân dân
Mở ra thời đại mới nha
Độc lập chứ ko phải độc lậ
Ý chí quật cường chú ko phải yd chí quaatj cường .
Thanks
- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc
Bạn có thể tham khảo ở sách giáo khoa nhé!
- Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn
- Năm 1885: Nguyễn Huệ đánh lại 5 vạn quân Xiêm tại Rạch Gầm– Xoài Mút
- Năm 1786: Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân
-Từ năm1786 đến giữa năm1788: Nguyễn Huệ 2 lần tiến công ra Bắc, thu phục Bắc Hà, lật đổ các tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh
- Năm 1788: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế .
- Năm 1789: Quang Trung đại phá quân Thanh, đánh tan29 vạn quânThanh.
- Từ năm 1789 đến năm 1792: Quang Trung đề ra những chính sách để khôi phục, xây dựng đất nước.
Chúc bạn học tốt!
Tks cậu nhiều, khi nào tớ đăng câu hỏi tiếp cậu giúp tớ với nhé !!!
a)
Nhận xét:
- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống xâm lược.
- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang, quân Tống buộc phải từ bỏ giấc mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
- Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
- Tên tuổi của ông - Lý Thường Kiệt mãi là niềm tự hào của dân tộc.
b)- Nhà Lý tấn công vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm là những căn cứ tập kết quân đội, lương thực, khí giới của nhà Tống. Việc làm này đã phá hủy, tiêu hao nhiều sinh lực địch, đẩy quân địch vào thế bị động, bất ngờ.
- Tạo thế chủ động cho quân ta, làm trì hoãn kế hoạch xâm lược của quân Tống, đồng thời ta có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng.
Chúc bạn học tốt!+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
2. vì : Khi Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ là muốn khẳng định mở đầu chế độ phong kiến của Việt Nam. Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua, đúc tiền, khẳng định nền độc lập, ý thức giữ gìn bờ cõi non sông. Vua Lê Hoàn còn chủ động đánh giặc Tống xâm lược, để khẳng định thêm ý thức giữ gìn, bảo vệ đất nước, đây là một bước tiến mới trong khả năng bảo vệ đất nước của dân tộc ta.
Chọn đáp án: A
Giải thích: (SGK – 25)
A. Năm 944