Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhứng điểm giống và khác nhau của luật thời lê sơ và lý -trần
-Giống nhau:là về bản chất mang tính giai cấ và đẳng cấp.Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lời của giai cấp thống trị,trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua,triều đình,của các quan lại cao cấp,củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.Có 1 số diieeuf luật khuyến khích nông nghiệp phát triển ,ổn định xã hội
Khác nhau:Luật pháp thời Lê Sơ được nhà nước rất quan tâm.Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh,đầy đủ,tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến của Việt Nam.1 số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ(kinh tế,gia đình....)
còn Lý -Trần chắc bạn học rồi nên so sánh được.Luật tên Hồng Đức.ý nghĩa làm cho đất nước phất triển,kinh tế ,công nghiệp,nông nghiệp........bền vững,chắc vậy
Thời Lý - trần ban hành bộ luật hình thư
Nội dung : Bảo vệ chặt chẽ vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, bảo vệ sức kéo và sản xuất nông nghiệp, xử phạt nghiêm khắc người có tội
Tác dụng : Xây dựng quốc gia trở ngày càng chặt chẽ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng cường nền ngoại giao cho đất nước
- Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua, cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu, bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc
bảo vệ sức sản xuất nông nghiệp, sử phạt nghiêm những người có tội
1 Nhà Ngô ra đời sau khi chiến thắng trận Bạch Đằng và Ngô Quyền lên làm vua
2 Sau khi chấm dứt tình trạng phân tán cát cứ của 12 sứ quân Đinh Bộ lĩnh lên làm vua nhà Đinh thành lập
3 Sau khi vua Đinh và con trai bị ám hại , Vua mới còn nhỏ , nhà Tống lăm le bờ cõi Đại Việt , trước tình thế đó , Lê Hoàn đc mọi ng suy tôn lên làm vua
4 Xây dựng văn miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho con vua . Mở khoa thi tuyển chọn quan lại . Văn học chữ Hán phát triển
13 Do sự ủng hộ của nhân dân , sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của các tướng lĩnh
9 Quân đội nhà Trần có
- Cấm quân ; là đạo quân bảo vệ kinh thành , triều đình , nhà vua
- Quân ở các lộ , hương binh
- Quân dội nhà Trần theo chính sách '' ngụ binh ư nông '' và theo chủ trương '' quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông '' , xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội . Quân đội còn đc học tập binh pháp và luyện tâp võ nghệ thường xuyên , cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng ở những vị trí hiểm yếu , vua Trần thướng đi kiểm tra những nơi này
Mik bít có nhiêu đó à , chúc pn học tốt nha
mình cần gấp :<< mấy bạn làm nhanh mình tick cho các bạn nhé :<< Thanks all
Câu 1:
+Tổ chức quân đội thời Trần:
-Quân đội gồm cấm quân và quân các lộ. Ở làng,xã có hương binh. Ngoài ra còn có quân của các vương hầu.
-Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông""quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.
-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là biên giới phía Bắc.
+Tổ chức quân đội thời Lê Sơ:
-Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
-Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tương binh và nghị binh.
-Vũ khí: đao kiếm,cung tên,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới.
Câu 2:
Đây là bộ luật hoàn chính đầu tiên của nước ta và có những điều tiến bộ. Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chú ; bảo vệ chủ quyền quốc gia ; khuyến khích phát triển kinh tế ; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Chúc bạn học tốt!
1)
* Đặc điểm tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông"
- Quân đội gồm 2 bộ phận: quân triều đình và quân địa phương: bộ binh, thủy binh, tượng và nghị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc.
* Đặc điểm của tổ chức quân đội thời Trần:
- Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngự binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ, k cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.
- Bố trí tướng giỏi, đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc.
* Giống nhau:
- Đều tuyển chọn theo chính sách "ngự binh ư nông"
- Đề cao giữ gìn và bảo vệ chủ quyền quốc gia.
* Khác nhau;
- Thời lê sơ:
+ Bộ máy tổ chức quân đội gồm 2 bộ phận. (có sự sắp đặt)
+ Vũ khí đa dạng, sắc bén.
- Thời trần:
+ Bộ máy tổ chức quân đội ko có sự sắp đặt.
+ Vũ khi thô sơ: cuốc, cày,....
PHÁP LUẬT: + giống: - Đều bảo vệ nhà vua và giai cấp thống trị.
-Bảo vệ sản xuất nông nghiệp
-Bảo vệ quyền lợi và tài sản của nhân dân.
+Khác: -Nhà Trần bổ sung thêm 1 số điều luật mới.
QUÂN ĐỘI : +Khác :-Quân đội nhà Trần gồm cấm quân và quân ở các lộ.
-Quân đội nhà Lý gồm cấm quân và quân ở địa phương.
+Giống : -Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông.
- Năm 1483, vua Lê Thánh Tông sai các triều thần sưu tầm tất cả các điều luật, các pháp lệnh đã ban bố và thi hành trong các triều vua thời Lê sơ, soạn định lại, xây dựng lại thành một bộ luật hoàn chỉnh. Đó là bộ "Quốc triều hình luật" hay còn gọi là bộ Luật Hồng Đức.
- Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia
+ Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+ Bảo vệ người phụ nữa
Thời vua Lê Sơ đã ban hành Luật Hồng Đức
Nội dung:
-Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc.
-Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
-Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế .
-Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
-Bảo vệ 1 số quyền lợi cho phụ nữ.
Em tham khảo nhé !
- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).
- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
- tên bộ luật thời Trần: Quốc triều hình luật
- năm ban hành : 1428
- nội dung cơ bản: được bổ sung thêm. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn. Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo. Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần. Sự cách biệt giữa vua quan và dân chúng chưa thực sự sâu sắc.