K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

Trong `5` chu kì vật đi qua thời điểm vận tốc có độ lớn `5\pi(cm//s)` là `20` lần.

`=>1` lần vật đi trong: `\Delta t=T/12+T/6=T/4`

`=>` Kể từ `t=0` thời điểm vận tốc của vật có độ lớn `5\pi(cm//s)` lần thứ `21` là:

            `t=T/4+5T=10,5(s)`.

15 tháng 10 2023

Ta có : \(A=4cm\)

\(cos\alpha_1=\dfrac{-2\sqrt{2}}{4}=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\alpha_1=\dfrac{3\pi}{4}rad\)

\(cos\alpha_2=\dfrac{2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\alpha_2=\dfrac{\pi}{6}rad\)

\(\Delta\varphi=\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{3\pi}{4}\right)+\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\pi}{12}rad\)

Có : \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2s\)

\(\Delta t=\dfrac{\Delta\varphi}{2\pi}.T=\dfrac{\dfrac{\pi}{12}}{2\pi}.2=\dfrac{1}{12}s\)

Vậy ...

Hình ảnh biểu diễn :

 

20 tháng 5 2018

23 tháng 10 2023

\(L=12cm\Rightarrow A=\dfrac{L}{2}=6cm\)

Chu kì dao động: \(T=\dfrac{62,8}{20}=3,14s\approx\pi\left(s\right)\Rightarrow\omega=\dfrac{2\pi}{T}=2\)

Áp dụng pt độc lập: \(x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}=A^2\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^2+\dfrac{v^2}{2^2}=6^2\Rightarrow v=\pm8\sqrt{2}\left(cm/s\right)=\pm0,08\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

Mà vật đang chuyển động the chiều dương: \(v=0,08\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

Gia tốc vật: 

\(a=-\omega^2x=-2^2\cdot\left(-2\right)=8cm/s^2\)

24 tháng 10 2023

loading...  loading...  

5 tháng 9 2023
Với phương trình x = 10cos(2πt - π/3) cm, ta cần tính quãng đường đi được từ lúc t = 0 đến lúc t = 13/6 s.

Để tính quãng đường đi được, ta sử dụng công thức sau:

Quãng đường đi được = |x(t2) - x(t1)|

Với t2 = 13/6 s và t1 = 0, ta có:

x(t2) = 10cos(2π(13/6) - π/3) cm x(t1) = 10cos(2π(0) - π/3) cm

Thay vào công thức, ta tính được quãng đường đi được.

Với phương trình x = 20cos(10πt + π/6) cm, ta cần tính thời điểm vật đi qua vị trí M có li độ 10 cm lần thứ 2023.

Để tính thời điểm vật đi qua vị trí M, ta sử dụng công thức sau:

t = (1/10π)arccos((x - 10)/20) - π/6

Thay vào công thức, ta tính được thời điểm vật đi qua vị trí M lần thứ 2023.

Vậy, ta đã giải được bài toán.

25 tháng 7 2018

Hình bạn tự vẽ nhé

Ta có \(F3=F13+F23\)

=> \(\left(F3\right)^2=\left(F13\right)^2+\left(F23\right)^2+2.F13.F23.cos\left(F13;F23\right)\)

=>F23=F13=\(\dfrac{9.10^9.\left|-6.10^{-6}.-3.10^{-8}\right|}{\left(0,15\right)^2}=0,072N\)

Mặt khác ta có (F13;F23)= góc ACB

Ta có cos góc ACB =2(cos\(ACH\))2-1=2.\(\left(\dfrac{10\sqrt{2}}{15}\right)^2-1=\dfrac{7}{9}\)=> cos (F13;F23)=\(\dfrac{7}{9}\) ( ACH ; ACB là góc nhé)

=> F32=(0,072)2+(0,072)2+2.(0,072)2.\(\dfrac{7}{9}=\)0,018432N=>F3\(\sim\)0,1357N

Vậy chọn C