Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Do quần thể tự thụ phấn nên tần số alen không thay đổi qua các thế hệ:
Tần số alen A là PA = 0,1 + 0,2 + 0,3 : 2 = 0,45
Tần số alen B là PB = 0,1 + 0,2 : 2 + 0,3 = 0,5.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án:
Do quần thể tự thụ phấn nên tần số alen không thay đổi qua các thế hệ:
Tần số alen A là PA = 0,1 + 0,2 : 2 + 0,3 : 2 = 0,35.
Tần số alen B là PB = 0,1 + 0,2 : 2 + 0,3 = 0,5.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án C
Cách giải :
Tần số alen A = 0,8 =0,15+0,30+0,15+(0,1+0,2+0,1)÷2 ; a = 0,2 ; B =b =0,5
Ở thế hệ F3 tần số alen a là 0.125
Vì tất cả các kiểu gen chứa aa đều chết nên tần số alen b không thay đổi
Chọn C
Quần thể ở trạng thái cân bằng
Gọi tần số alen A, a, a1 lần lượt là x, y, z
Ta có: hoa trắng a1a1 = z2 = 0.04 \(\rightarrow\) z = 0.2
Hoa vàng aa và aa1 là: y2 + 2yz = 0.21 \(\rightarrow\) y = 0.1
tần số alen A là x = 1 - 0.1 - 0.2 = 0.7
Cho các cây hoa đỏ AA, Aa, Aa1 giao phấn ngẫu nhiên hoa vàng aa và aa1
Đến đây em có thể viết các phép lai để tạo ra hoa vàng rồi tính.
Cho một quần thể thực vật (Y0) có cấu trúc di truyền : 0,1 AB/ab +0,2Ab/aB +0,3AB/aB+ 0,4ab/ab =1.
Tần số alen ở thế hệ Y0:
Tần số alen A = 0,1*1/2 + 0,2*1/2 + 0,3*1/2 = 0,3.
Tần số alen a = 0,1*1/2 + 0,2*1/2 + 0,3*1/2 + 0,4*1= 0,7.
Tần số alen B = 0,1*1/2 + 0,2*1/2 + 0,3*1 = 0,45.
Tần số alen b = 0,1*1/2 + 0,2*1/2 + 0,4*1= 0,55.
Nếu không có tác nhân đột biến, chọn lọc tự nhiên hay các yếu tố ngẫu nhiên thì tần số alen của quần thể tự thụ phấn hay quần thể giao phấn cũng không thay đổi qua các thế hệ.
Vậy, đáp án là pA =0,3 và pB =0,45.