K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2019

Đáp án B

Định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này vẫn đúng, vì động năng của xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.

24 tháng 11 2017

Định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này vẫn đúng vì động năng của xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát

→ Đáp án B

20 tháng 6 2016

C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.

20 tháng 6 2016

C2 :

*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...

*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..

*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...

18 tháng 9 2017

Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành nhiệt năng

→ Đáp án A

1 tháng 7 2016

undefined

+ Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng: Bàn là, nồi cơm điện...

+ Điện năng chuyển hóa thành cơ năng: Quạt điện, máy bơm nước..

+ Điện năng chuyển hóa thành quang năng: Đèn LED, đèn bút thử điện...

2 tháng 8 2016

 Ban đầu ( m₁ ) ta có S = v₀t +a₁t²/2 = 50.a₁ ==> a₁ = S/50 (m/s²) 
Lúc sau (m₂ = m₁ + 1,5) ta có a₂ = 2S/225 (m/s²) 
Ta có công thức F = ma 
mà F₁ = F₂ 
<=> m₁.a₁ = m₂.a₂ 
<=> m₁.S/50 = ( m₁ + 1,5 )2S/225 
=> m₁( ban đầu) = 1,2 kg .

2 tháng 8 2016

Ta có : \(a_1\) \(\frac{2s}{t^2_1}=\frac{2s}{100}=\frac{2}{50}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Khi có thêm vật m', gia tốc của xe lăn là :

\(a_2=\frac{2s}{t^2_2}=\frac{2s}{225}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Ta có : \(F=ma_1=\frac{\left(m+m'\right)2s}{225}\Rightarrow m=1,2\left(kg\right)\)

19 tháng 5 2021

Bài 1: 

1. Năng lượng có ích: Điện năng ----> Động năng

2. Năng lượng không có ích: Điện năng ----> Nhiệt năng

Bài 2: 

1. Năng lượng có ích: Điện năng ----> Quang năng

2. Năng lượng không có ích: Điện năng ----> Nhiệt năng 

 

15 tháng 4 2022

Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự F= 14cm . Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 1 khoảng D=28cm , AB có chiều cao h=6cm

a, Hãy dựng ảnh A'B' của AB , ảnh A'B' là ảnh ảo hay ảnh thật

b, Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính của chiều cao của ảnh 

18 tháng 5 2021

1, có ích là cơ năng tạo gió 

ko có ích là nhiệt năng làm nóng quạt

2, có ích là quang năng làm sáng

vô ích là nhiệt năng

bài 1:Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.a/ Tính gia tốc của xe.b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.bài 2:bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếpbài 3:lúc 8g 1 xe khởi...
Đọc tiếp

bài 1:

Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.

a/ Tính gia tốc của xe.

b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.

bài 2:

bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếp

bài 3:

lúc 8g 1 xe khởi hành từ A-B lúc 10m/s. lúc 8g30 một xe khởi hành từ B với vận tốc 18 km/h chuyển động ngược chiều về A biết AB cách nhau 72km. Hãy xác định:

a) thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau

b) khoảng cách giưa 2 xe sau 2 h

bài 4:

 Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.

 

 

 

 


 

1
10 tháng 8 2016

bài 1:

a/ Quãng đường đi trong 5s đầu: S5 = v0t5 + \frac{1}{2} at52

Quãng đường đi trong 6s:S6 = v0t6 + \frac{1}{2} at62
Quãng đường đi trong giây thứ 6:

 S = S- S5 = 14  a = 2m/s2

b/ S20 = v0t20 + \frac{1}{2} at202 = 460m

bài 4:

S = v0t1 + \frac{1}{2} at12 \Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 24 (1)

S2 = v01t2 + \frac{1}{2} at22\Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 64 (2)

Mà v02 = v1 = v01 + at2 (3)

Giải (1), (2), (3) ta được : v01 = 1m/s,  a = 2,5m/s2



2 bài còn lại  ko bt lm