Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
1 Tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có 1 NST kép ở cặp NST số 5 không phân ly.
Các trường hợp có thể xảy ra:
TH |
Đột biến |
Bình thường |
Kết quả |
1 |
BB + AA → BBA; A |
bb + aa → ab |
BBA; A; ab |
2 |
BB + aa → BBa; a |
bb + AA → bA |
BBa; a; bA |
3 |
bb + AA → bbA; A |
BB + aa → Ba |
bbA; A; Ba |
4 |
bb + aa → bba; a |
BB + AA → BA |
bba; a; BA |
Vậy cả 4 nhóm trên đều có thể là kết quả của sự giảm phân của 1 tế bào AaBb.
Đáp án B
P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:
+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.
+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng
(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai
(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng
(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai
Đáp án B
P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:
+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.
+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng
(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai
(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng
(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai
Cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân II=> AA ; aa ; O
Cặp nhiễm sắc thể số 3 phân li bình thường trong giảm phân : B ; b
Vậy tổ hợp ngẫu nhiên của các NST trong quá trình giảm phân thì có thể tạo ra các giao tử có kiểu gen AAB, AAb, aaB, aab, B, b.
Đáp án A
Đáp án : B
Đây có thể là kết quả của dạng đột biến lệch bội và mất đoạn
Chọn A
Xét cặp NST số 1:
Bước vào GPI, cặp số 1 nhân đôi tạo thành AAaa, sau giảm phân 1 tạo thành 2 tế bào là AA và aa. 2 tế bào này bước vào giảm phân 2, không phân li thì sẽ tạo thành 3 loại tế bào là: AA, aa, O
Xét cặp NST số 3:
Bước vào GPI, cặp NST số 3 nhân đôi tạo thành BBbb, cặp này không phân li trong giảm phân 1 sẽ tạo thành 2 tế bào là BBbb và O. 2 tế bào này bước vào GPII, phân li tạo thành 2 loại tế bào là Bb và O
Giao tử tạo ra sẽ là: (AA : O : aa) x (Bb : O)
Xét trong cùng một tế bào, nếu BBbb trong GP I đi về phía AA thì aa sẽ đi về phía O, nên sẽ có 2 trường hợp tạo ra giao tử.
Nếu trong giảm phân I BBbb đi về phía AA, O đi về phía aa sẽ tạo ra các loại giao tử là: AABb, Bb, aa, O
Nếu trong giảm phân 1 BBbb đi về phía aa, O đi về phía AA sẽ tạo ra các loại giao tử là: Bb, aaBb, AA, O
Đáp án D
Cặp gen Bb không phân lí trong giản phân II, cho nên sẽ tạo ra giao tử BB, bb, O
Cặp gen Aa phân li bình thường sẽ tạo ra giao tử A, a
→ Có 6 loại giao tử là ABB,Abb, aBB, Abb, aBB, abb, A, a
Chọn đáp án A.
Cặp gen Aa không phân li trong giảm
phân II sẽ tạo ra giao tử AA, aa, O.
Cặp gen B, b phân li bình thường sẽ
tạo ra giao tử B, b.
® Các loại giao tử tạo ra là
(AA, aa, O) x (B, b).
® Có 6 loại giao tử là:
AAB, AAb, aaB, aab, B, b
Đáp án D
Cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân 2 tạo AA, aa ; O
Cặp NST số 2 phân ly binh thường tạo B, b
Cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân tạo AAb, AAB, aaB, aab, B và b.
Đáp án D
Cặp NST 1 không phân ly trong GP II tạo AA; aa; O
Cặp NST số 3 phân ly bình thường → B, b
Loại giao tử có thể được tạo ra là: AAb, AAB, aaB, aab, B, b.