K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Đáp án C

Biên độ dao động: lmax = l+ A => A = l - l0 = 8 cm

Vị trí  Wd = nWt (chỉ lấy x > 0):  x   =   A n + 1

Vị trí  Wt = nWd hay W d   =   1 n W t   :   x   =   A 1 n   +   1   =   A n n + 1

Theo đề bài ta có: 

13 tháng 11 2018

Đáp án B

+ Biên độ của dao động A   =   l m a x   –   l 0   =   38   –   30   =   8   c m .

Vị trí động năng bằng n lần thế năng  x 1 = ± A n + 1

Vị trí thế năng bằng n lần động năng  x 2 = ± n n + 1 A

Ta có A   =   A cos α 2   –   A cos 1

→ Hay  S = A n n + 1 − A 1 n + 1 → n = 4,9.

25 tháng 12 2017

- Biên độ dao động:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Theo đề bài ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

11 tháng 4 2018

+ Biên độ dao động: l max = l 0 + A ⇒ A = l − l 0 = 8 c m  

+ Vị trí  W d   =   n W t   ( c h ỉ   l ấ y   x   > 0 )     x = A n + 1

+ Vịu trí W t   =   n W đ   (hay W d = 1 n W t ): x = A 1 n + 1 = A n n + 1  

+ Theo đề bài ta có: x 1 − x 2 = 4 ⇒ A n − 1 n + 1 = 4 ⇒ n − 1 n + 1 = 1 2 ⇒ n = 4 , 9  

Chọn đáp án C

7 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

23 tháng 7 2017

Đáp án B  

+ Ta có :

ở vị trí  mà động năng bằng n lần thế năng  :

ở vị trí  mà thế năng bằng n lần động năng :

+ Khoảng cách ngắn nhất khi x 1 , x 2  cùng dấu khi đó : 

9 tháng 2 2017

Con lắc lò xo dao động với chiều dài cực đại là 38 cm   →   A   =   38   –   30   =   8   c m .

+ Vị trí động năng của vật bằng n lần thế năng: E d = n E t E d + E t = E →  x = ± A n + 1

+ Tương tự như vậy vị trí vật có thế năng bằng n lần động năng tại  x = ± n n + 1 A

→ Từ hình vẽ ta thấy:

d min = A n n + 1 − 1 n + 1 = 4 → S h i f t → S o l v e n ≈ 5

ü              Đáp án B

14 tháng 7 2017

Hỏi đáp Vật lý

27 tháng 10 2015

Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)

+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)

+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)

Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có: 

√3,2 √1,28 √1,92 v O M N

Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.

Như vậy góc quay là \(90^0\)

Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)

Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)

23 tháng 10 2015

tại t_2 ta có

W_đ/W_t = 1 --> x=A/\eqrt{2}

W_đ = W_t -->W= 2 W_đ =0.128

tại t=0 W_t = W-W_đ =0.032 -->W_đ /W_t =3 hay  x =+-A/2

w= 20 rad/s W=1/2w^2*m*A^2 --->A=8

t/12+T/8 =5T/24=\pi/48 -->T=0.1\pi

10 tháng 8 2016

Gọi A là biên độ giao động ta có : kA = 10 N; kA2/2 = 1J => A = 0,2 m = 20 cm

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn \(5\sqrt{3}\)

=> Chu kì giao động của vật T = 0,6s

Quãng đường ngắn nhất đi được là trong 0,4s = \(\frac{2T}{3}\) là s = 3A = 60 cm

Vậy B đúng 

10 tháng 8 2016

Câu hỏi của oanh tran - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến