Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xem t = 0 là lúc cả hai mạch bắt đầu dao động
Phương trình hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 lần lượt có dạng
\(\begin{cases}u_1=12cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\\u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\end{cases}\)
Độ chênh lệch Hiệu điện thế: \(\Delta u=u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\)
\(u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)=\pm3\Rightarrow cos\left(\omega t\right)=\pm0,5\Rightarrow cos\left(\frac{2\pi}{T}t\right)=\pm0,5\)
\(\Rightarrow\Delta t_{min}=\frac{T}{6}=\frac{10^{-6}}{3}s\)
Tần số dao động riêng: \(f=\frac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\Rightarrow\frac{1}{f^2}=k.C\)(Vì chỉ thay đổi C nên ta biểu diễn f theo C, k là một hệ số nào đó)
Suy ra:
\(\frac{1}{f_1^2}=k.C_1\)
\(\frac{1}{f_2^2}=k.C_2\)
Ta cần tìm:
\(\frac{1}{f^2}=k\left(C_1+C_2\right)\Rightarrow\frac{1}{f^2}=kC_1+kC_2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{f^2}=\frac{1}{f_1^2}+\frac{1}{f_2^2}\)
Thay số ta đc f = 35Hz
Cường độ dòng điện tức thời qua tụ: \(i=\frac{\Delta q}{\Delta t}=C\frac{\Delta u}{\Delta t}\)
Do 2 tụ mắc song song nên điện áp tức thời 2 đầu mỗi tụ như nhau. Do vậy \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{C_1}{C_2}=\frac{1}{2}\Rightarrow i_2=2i_1=2.0,04=0,08A\).
Cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: i=i1+i2=0,04+0,08=0,12A
Do năng lượng của tụ: \(W_đ=\frac{1}{2}C.u^2\), nên năng lượng điện tỉ lệ với điện dung C.
Do đó, năng lượng của tụ C1 là: 13,5.10-6 / 2 = 6,75.10-6 (J)
Năng lượng điện của mạch: W = 13,5.10−6+6,75.10-6 =20,25.10-6
Năng lượng điện từ của mạch: \(W=W_đ+W_t=W_{tmax}\Rightarrow 20,25.10^{-6}+\frac{1}{2}.5.10^{-3}.(0,12)^2=\frac{1}{2}.5.10^{-3}.I_0^2\)
=>\(I_0=0,15A\)
Đáp án D
Tần số của mạch dao động LC được tính theo công thức
Thay số vào ta tính được tần số khi C = 4C2 là f = 20MHz
Đáp án A
- Tần số của mạch dao động LC được tính theo công thức:
- Khi C = C1 thì:
- Khi C = C1 + C2 thì:
- Từ đó suy ra:
- Thay số vào ta tính được tần số khi C = 4C2 là f = 20MHz
Sử sụng hệ thức: += 1
Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0
Tần số góc: ω = = 50 (rad/s)
Theo giả thiết: \(Z_C=Z_d=Z=100\)
Suy ra \(Z_C^2=r^2+Z_L^2=r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2=100^2\)
\(\Rightarrow Z_C=2Z_L=100\) \(\Rightarrow\omega^2=\frac{1}{2LC}\) và \(\omega=\frac{50}{L}\)(1)
Lại có: \(\frac{1}{L\left(C-\Delta C\right)}=\left(80\pi\right)^2\Rightarrow LC-L\Delta C=\frac{1}{\left(80\pi\right)^2}\)
Suy ra: \(\frac{1}{2\omega^2}-\frac{50}{\omega}.\frac{0,125.10^{-3}}{\pi}=\frac{1}{80\pi^2}\)
Giải ra ta đc \(\omega=80\pi\)
@phynit: thầy ơi sao tăng thêm một lượng đenta C ta lại lấy C - \(\Delta\)C ạ?
Đáp Án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính tần số trong dao động điện từ tự do
Cách giải: Tần số của mạch dao động LC được tính theo công thức
+ Khi C = C 1 thì
+ Khi C = C 1 + C 2 thì
Từ đó suy ra
Thay số vào ta tính được tần số khi C = 4 C 2 là f = 20MHz => Chọn A