Câu 1:
Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản:
A.Kim loại màu
B.Kim loại đen
C.Phi kim loại
D.Năng lượng
Câu 2:
Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng
A.Than đá, dầu mỏ
B.Sắt, mangan
C.Đồng, chì
D.Muối mỏ, apatit
Câu 3:Khoáng sản là:
A.Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật.
B.Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và các loại đá có...
Đọc tiếp
Câu 1:
Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản:
A.Kim loại màu
B.Kim loại đen
C.Phi kim loại
D.Năng lượng
Câu 2:
Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng
A.Than đá, dầu mỏ
B.Sắt, mangan
C.Đồng, chì
D.Muối mỏ, apatit
Câu 3:Khoáng sản là:
A.Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật.
B.Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và các loại đá có ích.
C.Các loại đá do nhiều loại khoáng vật khác nhau kết hợp lại.
D.Các loại nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất.
Câu4:
Dựa vào tính chất và công dụng, khoáng sản được chia thành mấy nhóm?
A.3 nhóm
B.5 nhóm
C.4 nhóm
D.2 nhóm
Câu 5:Mỏ nội sinh gồm có các mỏ:
A.Đá vôi, hoa cương
B.Apatit, dầu mỏ
C.Đồng, chì ,sắt
D.Than đá, cao lanh
Câu 6:Loại khoáng sản nào dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng
lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất?
A.Kim loại.
B.Phi kim loại.
C.Năng lượng.
D.Vật liệu xây dựng.
Câu 7:Trong lớp vỏ Trái Đất, các nguyên tố hoá học thường chiếm một tỉ lệ
A.nhỏ và khá tập trung.
B.lớn và khá tập trung,
C.lớn và rất phân tán.
D.nhỏ và rất phân tán.
Câu 8:Loại khoáng sản kim loại màu gồm:
A.than đá, sắt, đồng.
B.đồng, chì, kẽm.
C.crôm, titan, mangan.
D.apatit, đồng, vàng.
Câu 9:Loại khoáng sản kim loại đen gồm:
A.sắt, mangan, titan, crôm.
B.đồng, chì, kẽm, sắt.
C.mangan, titan, chì, kẽm.
D.apatit, crôm, titan, thạch anh.
Câu 10:Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi thuộc loại khoáng sản
A.kim loại đen.
B.năng lượng.
C.phi kim loại.
D.kim loại màu.
Câu11:Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí Cacbonic
B. Khí Nito
C. Hơi nước
D. Oxi
Câu12:Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng Ion nhiệt
C. Tầng cao của khí quyển
D. Tầng bình lưu
Câu13: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
A. 12km
B. 14km
C. 16km
D. 18km
Câu14:Tầng đối lưu tập trung bao nhiêu phần trăm không khí của khí quyển:
A. 90%
B. 80%
C. 70%
D. 60%
Câu15: Dựa vào đặc tính khác nhau của lớp khí, người ta chia khí quyển ra thành:
A. 2 tầng
B. 3 tầng
C. 4 tầng
D. 5 tầng
Câu16:Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:
A.đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
B.bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
C.đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
D.bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
Câu17:Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào
A.Nhiệt độ của khối khívà vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc
B.Khí áp và độ ẩm của khối khí.
D.Độ cao của khối khí.
Câu18:Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:
A.tầng đối lưu.
B.tầng bình lưu.
C.tầng nhiệt.
D.tầng cao của khí quyển.
Câu19:Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A.0,3oC.
B.0,4oC.
C.0,5oC.
D.0,6oC.
Câu20:Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
A.nằm trên tầng đối lưu.
B.không khí cực loãng.
C.tập trung phần lớn ô dôn.
D.tất cả các ý trên.
Khoáng sản kim loại: Kim loại đen (sắt, Mangan, titan, crôm…); kim loại màu (đồng, chì, kẽm….)
Chọn: A