K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

Phương trình chính tắc của elip có dạng :

 +  = 1

a) Ta có a > b : 

2a = 8  => a = 4 =>  a= 16

2b = 6  => b = 3 =>  b= 9

Vậy phương trình chính tắc của elip có dạng   +  = 1

b) Ta có: 2a = 10  => a = 5 =>  a= 25

              2c = 6  => c = 3 =>  c= 9

       =>   b2 = a2 – c2       =>   b2 = 25 – 9 = 16

Vậy phương trình chính tắc của elip có dạng   +  = 1

30 tháng 3 2017

Phương trình chính tắc của elip có dạng :

+ = 1

a) Ta có a > b :

2a = 8 => a = 4 => a2 = 16

2b = 6 => b = 3 => b2 = 9

Vậy phương trình chính tắc của elip có dạng + = 1

b) Ta có: 2a = 10 => a = 5 => a2 = 25

2c = 6 => c = 3 => c2 = 9

=> b2 = a2 – c2 => b2 = 25 - 9 = 16

Vậy phương trình chính tắc của elip có dạng + = 1.

10 tháng 8 2019

Độ dài trục lớn bằng 10 ⇒ 2a = 10 ⇒ a = 5

Tiêu cự bằng 6 ⇒ 2c = 6 ⇒ c = 3

⇒ b2 = a2 – c2 = 16 ⇒ b = 4.

Vậy phương trình chính tắc của Elip là: Giải bài 2 trang 88 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

1 tháng 2 2018

Đáp án B

1 tháng 8 2019

Elip (E) có tỉ số độ dài trục nhỏ và tiêu cự bằng 2 ⇒ 2 b 2 c = 2 ⇒ c = b 2 2 .

Mặt khác, 2 a 2 + 2 c 2 = 64 ⇔ a 2 + c 2 = 16 .

Ta có

c = b 2 2       a 2 + c 2 = 16 a 2 = b 2 + c 2 ⇒ a 2 + 1 2 b 2 = 16 a 2 − 3 2 b 2 = 0 ⇔ a 2 = 12 b 2 = 8

Phương trình chính tắc của Elip là E : x 2 12 + y 2 8 = 1 . 

Chọn A.

17 tháng 8 2017

Elip (E)  có độ dài trục lớn bằng 6 nên 2a=  6 hay a=  3.

Elip (E) có tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng   1 3

25 tháng 3 2018

Độ dài trục lớn bằng 8 ⇒ 2a = 8 ⇒ a = 4

Độ dài trục nhỏ bằng 6 ⇒ 2b = 6 ⇒ b = 3

Vậy phương trình chính tắc của Elip là: Giải bài 2 trang 88 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

31 tháng 12 2017

Đáp án B

Do trục lớn là 6 nên 2a= 6 => a= 3

Gọi phương trình chính tắc  của Elip có dạng:

Tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng 1/3. 

Nên: 

Mà a= 3 nên c= 1 => b2= a2- c2= 9- 1= 8

Vậy phương trình ( E) cần tìm là:

9 tháng 4 2017

a, Phương trình chính tắc của (E) có dạng

\(\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}=1\) với 0<b<a

Ta có A(0;2) \(\in\left(E\right)\)<=>b=2

(E) có tiêu điểm F1\(\left(-\sqrt{5};0\right)\) => c=\(\sqrt{5}\)

Ta có \(a^2=b^2+c^2=4+5=9\)=>a=3

==> (E) \(\dfrac{x^2}{9}+\dfrac{y^2}{4}=1\)

b, 2a = 6; 2b = 4; 2c = \(2\sqrt{5}\)=>\(\dfrac{c}{a}=\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

c, S=4ab=24