Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4. Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi.
a) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra.
(Các thể tích khí đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất).
Lời giải:
Đối với chất khí, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ số mol trong phương trình phản ứng cũng là tỉ lệ về thể tích các khí.
a) Gọi thế tích của CH4 và C2H2 lần lượt là x, у (ml).
Phương trình phản ứng: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
p.ư: x -> 2x x (ml)
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
p.ư: у -> 2,5y 2y (ml)
Theo thể tích hỗn hợp và thể tích oxi, ta có hệ phương trình:
Giải (1) và (2), ta được x = 5,6ml và y = 22,4ml.
% = x 100% = 20%; % = 100% - 20% = 80%
b) Thể tích khí khí C02 sinh ra = x + 2y = 5,6 + 2 x 22,4 = 50,4ml.
Giả sử các khí đo ở điều kiện sao cho 1 mol khi có thể tích V lít
\(n_{CO}+n_{CO_2}=\dfrac{20}{V}\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8}{V}\left(mol\right)\)
PTHH: 2CO + O2 --to--> 2CO2
_____\(\dfrac{16}{V}\)<---\(\dfrac{8}{V}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=\dfrac{16}{V}\\n_{CO_2}=\dfrac{20}{V}-\dfrac{16}{V}=\dfrac{4}{V}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{\dfrac{16}{V}}{\dfrac{20}{V}}.100\%=80\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{\dfrac{4}{V}}{\dfrac{20}{V}}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)
PTHH:
C2H4 + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 2H2O
Theo pt: nC2H4 = 1/2 nCO2
=> VC2H4 = 1/2 VCO2 = 1/2 . 44,8 = 22,4 (ml)
%VC2H4 = 22,4/28 = 80%
%VH2 = 100% - 80% = 20%
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
Gọi thể tích metan (CH4) là x (ml); thể tích axetilen (C2H2) là y (ml)
Theo bài ra: Vhh khí = 28 (ml)
→ x + y = 28 (1)
Phương trình phản ứng:
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
x--------2x--------------x
2C2H2+5O2-to>4CO2+2H2O
y-----------2,5y---------2y
Theo bài ra thể tích khí oxi là 67,2 ml
→ 2x + 2,5y = 67,2 ml (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được: x = 5,6 (ml) và y = 22,4 (ml).
a/ Phần trăm thể tích từng khí là:
%VCH4=20%
->%VC2H2=80%
b/ Theo phương trình phản ứng ở trên có:
Thể tích khí CO2 = x + 2y = 5,6 + 2.22,4 = 50,4 (ml).
Pt:
CxHy + (x + 0,25y)O2 → xCO2 + 0,5yH2O
1 → (x + 0,25y) x 0,5y
Thể tích và số mol tỉ lệ thuận nên thể tích bằng nhau thì số mol cũng bằng nhau
Theo đề bài: n(khí trước pứ) = n(khí sau pứ)
Giả sử các khí được đo ở điều kiện sao cho 1 mol khí chiếm thể tích 1 lít
Gọi số mol CH4, C2H2 là a, b (mol)
=> a + b = 56 (1)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
a--->2a
2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
b------>2,5b
=> 2a + 2,5b = 133,4 (2)
(1)(2) => a = 13,2 (mol); b = 42,8 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{13,2}{56}.100\%=23,57\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{42,8}{56}.100\%=76,43\%\end{matrix}\right.\)
Coi \(n_{O_2} =n_{SO_2} = 1(mol)\)
\(n_{SO_2\ pư} = 1.60\% = 0,6(mol)\)
2SO2 + O2 \(\xrightarrow{t^o,xt}\) 2SO3
0,6...........0,3............0,6
Khí tạo thành gồm :
SO2 : 1-0,6 = 0,4(mol)
O2 : 1-0,3 =0,7(mol)
SO3 : 0,6(mol)
Vậy :
\(\%V_{SO_2} = \dfrac{0,4}{0,4 +0,7 + 0,6}.100\% = 23,53\%\\ \%V_{O_2} = \dfrac{0,7}{0,4 + 0,7 + 0,6}.100\% = 41,18\%\\ \%V_{SO_3} = 100\% -23,53\%-41,18\% = 35,29\%\)
a/ \(n_{CO_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Mol: 0,3 0,3
b/ \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì: Áp suất của khí CO 2 trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO 2 trong dung dịch thoát ra.
Đáp án: D