Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: AgF (dung dịch); AgCl (kết tủa trắng); AgBr (kết tủa vàng); AgI (kết tủa vàng đậm).
Chọn đáp án A.
1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.
B đúng.
nHBr = mol
nNaOH = mol
NaOH + HBr → NaBr + H2O
nNaOH > nHBr ( > ) ⇒ sau phản ứng NaOH dư
⇒ nhúng giấy quỳ vào dung dịch thu được giấy quỳ sẽ chuyển màu xanh
nH2=0,6mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
0,4<-1,2<--0,4 <- 0,6
=> mAl=0,4.27=10,8g
=> m AL2O3=21-10,8=10,2g
=> nAl2O3=0,1mol
PTHH: Al2O3+6HCl=> 2AlCl3+3H2O
0,1--->0,6------>0,2----->0,3
PTHH: AlCl3+3NaOH=> Al(OH)3+3NaCl
nAl(OH)3=0,4mol
nAlCl3=0,4+0,2=0,6mol
ta có : 0,6 : 0,4
=> n AlCl3 dư theo n nAl(OH)3
p/ư: 0,4<-1,2<------0,4--->1,2
=> V (NaOH) cần dùng là : V=1,2:0,5=2,4l
- Tính acid phụ thuộc vào khả năng tách H của acid. Phân tử nào càng dễ tách H thì tính acid càng mạnh
- Trong nhóm halogen, từ F đến I có độ âm điện giảm dần
=> Khả năng liên kết H-X giảm dần
=> Khả năng tách H trong HX tăng dần
=> Tính acid tăng dần
=> Dung dịch HF có tính acid yếu nhất
Đáp án D