Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: AgF (dung dịch); AgCl (kết tủa trắng); AgBr (kết tủa vàng); AgI (kết tủa vàng đậm).
Chọn đáp án A.
B đúng.
nHBr = mol
nNaOH = mol
NaOH + HBr → NaBr + H2O
nNaOH > nHBr ( > ) ⇒ sau phản ứng NaOH dư
⇒ nhúng giấy quỳ vào dung dịch thu được giấy quỳ sẽ chuyển màu xanh
- Tính acid phụ thuộc vào khả năng tách H của acid. Phân tử nào càng dễ tách H thì tính acid càng mạnh
- Trong nhóm halogen, từ F đến I có độ âm điện giảm dần
=> Khả năng liên kết H-X giảm dần
=> Khả năng tách H trong HX tăng dần
=> Tính acid tăng dần
=> Dung dịch HF có tính acid yếu nhất
MHBr > MNaOH → nHBr < nNaOH nên dung dịch dư NaOH, nhúng giấy quỳ tím vào thì quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Đáp án C
Số mol các chất là:
Phương trình hóa học:
HBr + NaOH → NaBr + H 2 O bđ 0 , 1 0 , 125
=> Dung dịch thu được gồm NaBr và NaOH dư (NaOH là bazơ) => Dung dịch thu được có môi trường bazơ, do đó dung dịch thu được làm quì tím hóa xanh
Đáp án D