Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục
a. F2 có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F1 có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không thuần chủng. P: AA x Aa
F1: 1AA:1Aa
b.Các kiểu lai F1 x F1
F1 | Tỷ lệ kiểu gen | Tỷ lệ kiểu hình |
AA x AA AA x Aa Aa x AA Aa x Aa | 4AA 2AA:2Aa 2AA:2Aa 1AA : 2 Aa : 1aa | 4 quả tròn 4 quả tròn 4 quả tròn 3 quả tròn : 1 bầu dục |
TLKH F2: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục
TLKG F2: 9 AA : 6 Aa : 1aa
a. Nhận đ*****nh của bạn A ko thỏa đáng ở chỗ sử dụng tỷ lệ 3:1 và 1:2:1 để kết luận về sự di truyền của tính trạng màu lông vì số lượng cá thể khảo sát là quá ít (chỉ 4 con trong khi Menden nghiên cứu trên hàng trăm cá thể mới thu dc tỷ lệ như vậy - ĐK nghiệm đúng của quy luật Menden) => nên ko thể dùng tỷ lệ đó để làm căn cứ khẳng đ*****nh.
b. Do:
+ Tính trạng do 1 gen quy đ*****nh, gen nằm trên NST thường => số kiểu hình tạo ra tối đa là 3 kiểu hình (có ở trường hợp trội ko hoàn toàn)
+ Cả 2 lứa đẻ đã cho ra 3 loại kiểu hình => kiểu gen của thỏ bố mẹ phải là d***** hợp.
=> Sự di truyền tuân theo quy luật trội ko hoàn toàn.
F2 phân ly theo tỉ lệ 9:3:4
Quy ước A-B- đỏ
A-bb+aabb trắng
aaB- hồng
Cho hoa trắng ở F2 tạp giao
( 1AAbb:2Aabb:1aabb)><(1AAbb:2Aabb:1aabb)
=> aabb=0.5*0.5= 0.25=> Chọn C nhé
Làm gì đến mức mấy cô chú giúp con. nghe ghê vậy
-quy ước :A đỏ, a vàng, B chẻ, b nguyên
-sơ đồ :
a/ P: AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb
b/ ko thuần chủng thì sao mà lai hả bạn.chắc đề sai rồi đó
theo mình ngĩ nếu ko thuần chủng thì đỏ,nguyên là AAbB (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng nếu AABb thì lại là đỏ chẻ => k lai đc). vàng,chẻ ko t/c là aABb (củng k xảy ra đc vì pải là Aa nhưng nếu AaBb thì lại đỏ,chẻ => củng k đc)
mình xl bạn nhé, câu b/ là AabB chứ k pải AAbB nhé (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng mà nếu AaBb thì lại là đỏ,chẻ =>k lai đc))
1) F1 có TLKH 3:1 => Đây là kết quả của phép lai phân tính => P phải dị hợp có KH của tính trạng trội.
F1 có TLKH 1:1 => Đây là kết quả của phép lai phân tích => P có 1 dị hợp (KH của tính trạng trội) và 1 là tính trạng lặn.
2) Phép lai cho tỉ lệ 3:1 là phép lai phân tính của cặp gen dị hợp trong trường hợp trội hoàn toàn.
Phép lai cho tỉ lệ 1:2:1 là phép lai phân tính của cặp gen dị hợp trong trường hợp trội không hoàn toàn.
3) a.Cho thực vật tự thụ phấn, có thể xảy ra 2 phép lai: 1.Qủa dài (AA) x Qủa dài (AA) và 2.Qủa ngắn (aa) x Qủa ngắn (aa)
b. Khi cho giao phấn, có thể xảy ra 3 phép lai: 1.Qủa dài (AA) x Qủa dài (AA), 2.Qủa ngắn (aa) x Qủa ngắn (aa) và 3.Qủa dài (AA) x Qủa ngắn (aa)
Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3 trội : 1 lặn.
Đáp án cần chọn là: C